Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa Học 11

PDF 319 0.914Mb

Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa Học 11 là tài liệu môn Hóa Học trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Tóm tăt lý thuyết hoá học 11 Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn Trang 1 Chương I : SỰ ĐIỆN LI I. Dung dịch. 1. Khái niệm a. Thí dụ: Hoà tan HCl vào nước thu được dung dịch axit HCl Hoà tan NaCl vào nước thu được dung dịch NaCl Hoà tan đường vào nước thu được dung dịch nước đường. Hoà tan nóng chảy Ag vào Au thu được dung dịch rắn Ag – Au Không khí là dung dịch gồm có N2,O2,CO2, các khí hiếm ... b. Khài niệm: Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của hai hay nhiều cấu tử (thành phần). 2. Biểu diễn thành phần dung dịch – nồng độ. a. Nồng độ phần trăm: Khối lượng chất tan trong 100gam dung dịch . C% = 100. dd ct m m (1) trong đó mct : khối lượng chất tan mdd: khối lượng dung dịch mct = n.M và mdd = D.V = mdm + mct b. Nồng độ mol/lit: Số mol chất tan trong 1 lít dung dịch . CM = ddV n (2) ( n số mol chất tan , V thể tích dung dịch- lít) c. Nồng độ molan: Số mol chất tan có trong 1kg dung môi. Cm = dmm n (3) ( n số mol chất tan ,mdm khối lượng dung môi -kg ) d. Độ tan : Số gam chất tan có thể tan tối đa trong 100g dung môi. 100. dm ct m m S  (4) (m hối lượng chất tan ,mdm khối lượng dm -g ) 3. Tích số tan: Xét cân bằng AnBm nA m+ + mBn- (*) Ta có tích số tan T = [Am+]n.[Bn-]m. Nếu tích nồng độ các ion < tích số tan thì trong dung dịch không xuất hiện kết tủa. Nếu tích nồng độ các ion = tích số tan thì thu dung dịch bão hoà.. Nếu tích nồng độ các ion > tích số tan thì trong dung dịch bắt đầu xuất hiện kết tủa. - Mối liê hệ giữa tích số tan và độ tan xét cân bằng (*) T = nn.mm.Sn+m II. Sự điện li. 1. Chất điện li. Tóm tăt lý thuyết hoá học 11 Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn a. Thí nghiệm: Tính dẫn điện của các nước nguyên chất, dung dịch NaCl, dung dịch nước đường, dung dịch ancol etylic. * giải thích tính dẫn điện của các dung dịch axit, bazơ, muối. * vai trò của dung môi nước. b. Khái niệm: + Chất khi tan trong nước tạo dung dịch dẫn điện được gọi là chất điện li. Thí dụ : các axit, bazơ, muối là các chất điện li. + Chất khi tan trong nước tạo thành dung dịch không dẫn điện được gọi là chất không điện li. Thí dụ: đường , rượu, ete... c. Sự điện li * Quá trình phân li thành các ion khi chất điện li tan trong nước hoặc nóng chảy được gọi là sự điện li. * Sự điện li được biểu diễn bằng phương trình điện li. * Trong ptđl tổng điện tích các cation = tổng điện tích các anion * Tổng quát : Axit  H+ + anion gốc axit. Bazơ  Cation kim loại ( hoặc NH4+ ) + OH- Muối  Cation kim loại ( hoặc NH4+ ) + anion gốc axit Thí dụ : HCl  H+ + Cl- HCOOH H+ + HCOO- NaOH  Na+ + OH- NaCl  Na+ + Cl- CH3COONa Na + + CH3COO - 2. Độ điện li, phân loại chất điện li, hằng số điện li a. Độ điện li: Độ điện li  ( anpha) của chất điện li là tỉ số giữa số phân tử phân li thành ion và tổng số phân tử ban đầu. Biểu thức : 00 '' C C n n  (5) ( n' số mol bị phân li thành ion ; no số mol ban đầu C' nồng độ mol/l bị phân li , Co nồng độ mol/l ban đầu) Giá trị 10  hoặc có thể tính theo đơn vị % ( .100) Độ điện phụ thuộc vào các yếu tố : - nồng độ chất tan : tỉ lệ nghịch - nhiệt độ của dung dịch b. Phân loại chất điện li: Dựa theo độ điện li ta phân thành 2 loại chất điện li Tóm tăt lý thuyết hoá học 11 Trường THPT Số 1 Nghĩa Hành Giáo viên Chu Anh Tuấn + Chất điện li mạnh : Là chất khi tan trong nươc phân li hoàn toàn thành ion.  = 1 và ptđl biểu diễn bằng mũi tên một chiều  + Chất điện li yếu : Là chất khi tan trong nước phân li một phần thành ion. 0 <  < 1 và ptđl được biểu diễn mũi tên 2 chiều + Thí dụ : NaNO3  Na+ + NO3- HCOONa Na+ + HCOO- c. Cân bằng điện li - Hằng số điện li. Đối với các chất điện li yếu trong dung dịch xuất hiện cân bằng hoá học được gọi là cân bằng điện li đây là cân bằng động Thí dụ : AX A + + X – (*) khi tốc độ thuận bằng tốc độ nghịch trong dung dịch xuất hiện cân bằng điện li. Hằng số điện li xét đối với cân bằng (*) được xác định.     AX XA K   . (6) Thí dụ : Đối với axit axetic CH3COOH.