Trac nghiem Cong nghe 11 HKII

WORD 77 0.172Mb

Trac nghiem Cong nghe 11 HKII là tài liệu môn Công Nghệ trong chương trình Lớp 11 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

1. Vật liệu có tính A. Deo, cứng B. Dẻo, bền C. Cả A, B D. Cả A, B sai 2. Muốn chọn vật liệu đúng ta phải căn cứ vào. A. Cơ học B. lý học C. Hóa học D. Cả a, b, c 3. Độ bền là khả năng chống lại A. Biến dang dẻo hay phá hủy vật liệu B. Biến dạng dẻo của bề mặt vật liệu C. Cả A,B D. A,B sai 4. Giới hạn bền σb là A. Đặc trưng cho độ bền vật liệu B. Là tiêu chí cơ bản của vật liệu C. Giới hạn giản dài vật liệu D. Cả A,B,D sai 5. Giới hạn bền có đại lượng. A. σbk B. σbn C. δ (%) D. AAA. 6. Giới hạn bền có đại lượng. A. σbk B. σbn C. δ (%) D. Cả A, B sai 8. σb càng lớn thì  A. Độ bền càng cao B. vật liệu càng dẻo C. Khả năng chống biến dạng càng tốt D.AAA. 10. δ (%) càng lớn thì. A. Độ bền càng cao B. vật liệu càng dẻo C. Khả năng chống biến dạng càng tốt D.AAA. 11. δ (%) đặc trương cho. A. Độ bền kéo  B. Độ bền nén  C. khả năng chống biến dạng dẻo  D. Độ dãn dài tương đối  12. σbn đặc trương cho. A. Độ bền kéo  B. Độ bền nén  C. khả năng chống biến dạng dẻo  D. Độ dãn dài tương đối 13. σbk đặc trương cho. A. Độ bền kéo  B. Độ bền nén  C. khả năng chống biến dạng dẻo  D. Độ dãn dài tương đối 14. HB là  A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài 15. HRC là  A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài 16. HV là  A. Độ dẻo B. Độ bền C. Độ cứng D. Độ dản dài 17. HRC dùng ở vật liệu có độ cứng  A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Rất cao 18. HB dùng ở vật liệu có độ cứng  A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Rất cao 19. HV dùng ở vật liệu có độ cứng  A. Cao B. Thấp C. Trung bình D. Rất cao 20. Để chế tạo dao cắt thì đùng vật liệu có độ cứng A. HB B. HRC C. HV D. 180-240 HB 21. Epoxi là  A. Vật liệu compozit B.Vật liệu vô cơ C. Nhựa nhiệt dẻo D. nhựa nhiệt cứng 22. Poliamit là  A. Vật liệu compozit B.Vật liệu vô cơ C. Nhựa nhiệt dẻo D. nhựa nhiệt cứng 23.Gốm coranhđong là  A. Vật liệu compozit B.Vật liệu vô cơ C. Nhựa nhiệt dẻo D. nhựa nhiệt cứng 24. Compozit nền là kim loại dùng để chế tạo A. Dụng cụ cắt gọt B. đá mài C. Nắp cầu dao điện D. Cánh tay robot 25. Nhưa nhiệt cứng dùng để chế tạo A. Dụng cụ cắt gọt B. đá mài C. Nắp cầu dao điện D. Cánh tay robot 26. Nhưa nhiệt dẻo dùng để chế tạo A. Dụng cụ cắt gọt  B. Bánh răng cho các thiết bị sợi kéo  C. Nắp cầu dao điện  D. Cánh tay robot 27.Chọn câu đúng nhất: đúc là: A. Rót kim loại vào khuôn  B. Làm biến dạng vật liệu  C. Ghép kim loại với nhau  D. AAA. 28.Chọn câu đúng nhất: đúc là: A. Rót kim loại lỏng vào khuôn  B. Làm biến dạng vật liệu  C. Ghép kim loại với nhau  D. AAT. đúng 29.Chọn câu đúng nhất: Hàn là: A. Rót kim loại lỏng vào khuôn  B. Làm biến dạng vật liệu  C. Ghép kim loại với nhau  D. AAT. đúng 30.Chọn câu đúng nhất: Gia công áp lực: A. Rót kim loại lỏng vào khuôn  B. Làm biến dạng vật liệu  C. Ghép kim loại với nhau  D. AAA. 31. Đúc có ưu điểm: A. Chính xác cao B. Đúc tất cả các kim loại và hợp kim C. Đúc vật từ nhỏ tới lớn D. AAT. đúng 32. Đúc có nhược điểm là: A. Rổ khí B. Rổ xỉ C. Vật để nứt D. AAT.  33. Quy trình đúc gồm có: A. 3 bước B. 4 bước C. 5 bước D. 6 bước 34. Bước thứ nhất của đúc là: A. Tiến hành làm khuôn  B. Chuẩn bị vật liệu nấu  C. Chuẩn bị mẩu và vật liệu làm khuôn  D.Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn 35. Bước thứ hai của đúc là: A. Tiến hành làm khuôn  B. Chuẩn bị vật liệu nấu  C. Chuẩn bị mẩu và vật liệu làm khuôn  D.Nấu chảy và rót kim loại lỏng vào khuôn 36. Bước thứ ba của đúc là: A. Tiến hành làm khuôn  B. Chuẩn bị vật liệu nấu  C. Chuẩn bị mẩu và vật liệu làm khuôn  D.Nấu chảy và rót kim lỏng vào khuôn 37. Bước thứ tư của đúc là: A. Tiến hành làm khuôn  B. Chuẩn bị vật liệu nấu  C. Chuẩn bị mẩu và vật liệu làm khuôn  D.Nấu chảy và rót kim lỏng vào khuôn 38. Khi gia công áp vật liệu khối lượng A. Giảm xuống B. Tăng lên C. không thay đổi D. AAA. 39. Khi đúc vật liệu khối lượng A. Giảm xuống B. Tăng lên C. không thay đổi D. AAA. 40. Gia công áp lực có bao nhiêu phương pháp. A. Hai phương pháp B. Ba phương pháp C. Bốn phương pháp D. AAA. 41. Dập thể tích là  A. Dùng búa và đe B. Máy búa C. Cả A và B D. Cả A,B sai  42. Ưu điểm của gia công áp lực là có thể gia công : A..Vật liệu có cấu tạo phức tạp B. Vật liêu có khối lượng lớn C. Tạo chi tiết có cơ tính cao D. Cả A, B 43. Nhược điểm của gia công áp lực là: A. Năng suất thấp B. không gia công được gang C. Nặng nhọc D. AAT. 45. Hàn là phương pháp: A. Nối các chi tiết lại với nhau B. Nấu lỏng kim loại C. Sử dụng áp lực D. Cả A,B 46. Có bao nhiêu phương pháp hàn A. Hai B. Ba C. Bốn D. Một  47. Chọn câu đúng nhất: Hàn hồ quang tay: A. Sử dụng que hàn rời  B. không sử dụng que hàn  C. Sử dụng khí  D. Sử dung điện 48. Dao cắt có bao nhiêu mặt: A. Một  B. Hai  C. Ba  D. Bốn  49. Mặt trước là A.Mặt tiếp xúc với phối  B.Mặt đối diện bề mặt đang gia công  C. Tì của dao trên đài giá dao  D. AAA.  50. Mặt sau là A.Mặt tiếp xúc với phối  B.Mặt đối diện bề mặt đang gia công  C. Tì của dao trên đài giá dao  D. AAA. 51. Mặt mặt đáy là A.Mặt tiếp xúc với