Tứ diện vuông và ứng dụng – Phạm Minh Tuấn

PDF 35 1.357Mb

Tứ diện vuông và ứng dụng – Phạm Minh Tuấn là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.online tổng hợp và biên soạn từ các nguồn chia sẻ trên Internet. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn luyện và học tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Töù dieän vuoâng vaø öùng duïng Sưu tầm và Biên soạn: Phạm Minh Tuấn Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn PHẦN 1 – ĐỊNH NGHĨA TỨ DIỆN VUÔNG VÀ MỘT SỐ TÍNH CHẤT CƠ BẢN A – ĐỊNH NGHĨA TỨ DIỆN VUÔNG: Tứ diện OABC được gọi là tứ diện vuông khi tứ diện đó có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau. Chú ý: Tứ diện trực tâm là tứ diện có các cạnh đối vuông góc nhau. Như thế ta thấy rằng tứ diện vuông cũng l| một loại tứ diện trực t}m đặc biệt. Chính vì vậy tứ diện trực t}m có đầy đủ tính chất của tứ diện trực tâm. B. CÁC TÍNH CHẤT CỦA TỨ DIỆN VUÔNG: Cho tứ diện vuông SABC đỉnh S. Khi đó ta có: 1. Kẻ đường cao SH. Khi đó H l| trực tâm của tam giác ABC. 2. 2 2 2 2 1 1 1 1 SH SA SB SC    . 3. = ( Định lí Pytago trong không gian). 4. Tam giác ABC là tam giác nhọn. Và rất nhiều các tính chất khác mà các bạn sẽ được tìm hiểu trong phần bài tập về tứ diện vuông mà chúng tôi trình bày ở phần sau. Chứng minh các tính chất nêu trên: A O C B Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn Tính chất 1: AH kéo dài cắt BC tại M, CH kéo dài cắt AB tại P. Do   (1) SA SB SA SBC SA BC SA SC       Vì   (2)SH ABC SH BC   Từ (1) và (2) suy ra  BC SAH BC AM   . Ho|n to|n tương tự ta chứng minh được CP vuông góc AB. Từ đó ta có đpcm. Tính chất 2: Được chứng minh trong phần III. Tính chất 3: Trong (SBC) ta hạ SM vuông góc với BC. Ta thấy rằng A, H, M thẳng hàng. Tam giác SAM vuông tại S ta có: Suy ra: Hay ta có: 2 . (1)SBC HBC ABCS S S Lý luận ho|n to|n tương tự ta có: A S C B H P M Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn 2 2 . (2) . (3) SAB HAB ABC SAC HAC ABC S S S S S S   Cộng từng vế (1), (2) v| (3) ta có đpcm. Tính chất 4: Thật vậy trong ta gi{c ABC theo định lí hàm cosin ta có:      2 2 2 2 2 22 2 2 2 cos 0 2 . 2 . . a b a c b cAB AC BC a A AB AC AB AC AB AC           Suy ra A nhọn. Tương tự cho B và C. PHẦN II – CÁC BÀI TẬP VỀ TỨ DIỆN VUÔNG + Vẽ MM’//OC ( 'M OB ), ta có: OC//(AM’M) + Vẽ 'OH AM ( ')OH AMM  + Vẽ HI//OC ( I AM ), vẽ IJ//OH ( J OC ) ta có IJ l| đoạn vuông góc chung của OC và AM. Tam gi{c OAM’ vuông có OH l| đường cao nên: 2 2 2 1 1 1 'OH OA OM   Suy ra 2 24 ab IJ OH a b    Bài 1: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC vuông góc nhau từng đôi một với ,OA a OB b  . Gọi M là trung điểm BC. Vẽ và tính đoạn vuông góc chung của OC và AM. J I M' M C O A B H Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn a) Gọi K l| trung điểm AC, ta có AB//(SKI). Do đó, khoảng cách giữa SI và AB bằng khoảng cách từ A đến (SKI) Vẽ AH SK .Do ( )AB SKA nên AB AH Mà KI//AB nên AH KI . Từ đó ta được ( )AH SKI Vậy khoảng cách giữa SI v| AB l| đoạn AH Áp dụng hệ thức lượng trong tam gi{c vuông SAK,đường cao AH 2 2 2 2 2 1 1 1 4 1 AH AK AS b h     Vậy khoảng cách cần tìm là 2 24 bh AH b h   b) Ta có . .BMIJ BSCA V BM BI BJ V BS BC BA  Vẽ AL MJ .Vì IJ//AC,mà ( )AC SAB nên ( )IJ SAB Ta có AL nằm trong mp(ASB) nên IJ AL Vậy ( )AL MIJ Mà AC//(MIJ) nên AL là khoảng cách giữa AC và MJ Bài 2: Trong mặt phẳng (P) cho tam giác ABC vuông tại A có AB=c, AC=b. Trên đường vuông góc với (P) tại A lấy điểm S sao cho SA=h (h>0).M là điểm di động trên SB. Gọi J,I lần lượt là các trung điểm của BC và AB . a) Tính độ dài đoạn vuông góc chung của SI và AB. b) Tính tỉ số thể tích các hình MBIJ và BSCA khi độ dài đoạn vuông góc chung của AC và MJ đạt giá trị lớn nhất K I J S A B C M L H Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn Mặt khác tam giác ALJ vuông tại L nên AL AJ Khi đó AB MJ Suy ra M l| trung điểm AB Vậy 1 1 1 1 . . 2 2 2 8 BMIJ BSCA V V   a) 3 ' ' . ' ' ' ' ' ' ' 3 12 A BB C ABC A B C AA BC A B C C d V V V V    b) Thiết diện l| hình thang A’B’FE. Gọi M,M’ lần lượt l| trung điểm AB v| A’B’. Ta có : 2 2 39 ' ' 6 d M G MM MG   Diện tích thiết diện là 2' ' 5 39 ' 2 36 EF A B d S M G    Gọi 1 2,V V lần lượt là thể tích phần trên (chứa A) và phần dưới (chứa C’) thiết diện hình lăng trụ Ta thấy 2 ' 3 ' ' 3 JI EC JC d JC A C     Bài 3: Cho lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có tất cả các cạnh đều bằng d a) Tính thể tích tứ diện A’BB’C b) Tính diện tích thiết diện do mp  đi qua A’B’ và trọng tâm G của ABC và tính tỉ số thể tích 2 phần của khối lăng trụ do  chia cắt ra. M' G J F M C' A C A' B B' E Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn ' ' ' 8 . . ' ' ' 27 JEFC JA B C V JE JF JC V JA JB JC   Từ đó 1 2 19 8 V k V   Gọi I l| trung điểm của AB, suy ra I là tâm của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Vẽ ( )SAB  tại I, khi đó  là trục của tam giác SAB Trong mặt phẳng tạo bởi  và SC (do //SC), vẽ trung trực của SC cắt tại O, ta có OA=OB=OC=OD nên O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp SABC Ta có bán kính mặt cầu là O M I C A B S Bài 4: Cho hình chóp SABC có SA, SB, SC vuông góc nhau đôi một với SA=a, SB=b, SC=c. Hãy xác định tâm và bán kính mặt cầu ngoại tiếp SABC. Sƣu tầm: Phạm Minh Tuấn 2 2 2 2 2 2 21 4 4 2 AB SC R SO SI IO a b c        a) Ta có 1 1 . . ( . . . . . . ) 6 6 1 OABC IOAB IOCA IOBCV V V V OAOB OC OAOB c OB OC a OAOC b a b c OA OB OC            b)Vì I cố định nên a,b,c không đổi