Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Địa lý 10 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 7: Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng - Địa lý 10 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Sự đụng độ giữa mảng Thái Bình Dương với mảng Âu – Á.
B.Sự đụng độ giữa mảng Ấn Độ - Australia với mảng Âu – Á.
C.Sự đụng độ giữ mảng Phi với mảng Âu – Á.
D.Sự đụng độ giữa mẩng Bắc Mĩ với mảng Âu – Á.
A.Mảng Thái Bình Dương hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
B.Mảng Bắc Mĩ hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
C.Mảng Na – zca hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
D.Mảng Phi hút chờm dưới mảng Nam Mĩ.
A.Từ 1,3 đến 3,1 triệu át mốt phe.
B.Từ 2 đến 3,5 triệu át mốt phe.
C.Từ 1,3 đến 3,2 triệu át mốt phe.
D.Từ 3 đến 3,5 triệu át mốt phe.
A.Trên các lục địa.
B.Giữa các đại dương.
C.Các vùng gần cực.
D.vùng tiếp xúc các mảng kiến tạo.
A.Nhân trong Trái Đất.
B.Lớp Manti trên.
C.Lớp Manti dưới.
D.Nhân ngoài Trái Đất.
A.lớp vỏ Trái Đất.
B.lớp manti.
C.lớp nhân trong.
D.lớp nhân ngoài.
A.Cấu tạo bởi các tầng đá khác nhau.
B.Vật chất ở trạng thái quánh dẻo.
C.Vật chất ở trạng thái lỏng, áp suất lớn.
D.Vật chất ở trạng thái rắn
A.Tạo các dãy núi cao, núi lửa.
B.Động đất, núi lửa, lũ lụt.
C.Bão lũ, mắc ma phun trào.
D.Mắc ma trào lên, tạo dãy núi ngầm.
A.Là những chất khí có tinh phóng xạ cao.
B.Là những phi kim loại có tính cơ động cao.
C.là những kim loại nhẹ, vật chất ở trạng thái hạt.
D.Là những kim loại nặng như niken và sắt.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ