Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Lưu lượng nước lớn và hàm lượng phù sa cao.

B.

Chiều dài tương đối ngắn và diện tích lưu vực nhỏ.

C.

Chủ yếu bắt nguồn từ bên ngoài lãnh thổ.

D.

Chảy theo hướng tây bắc- đông nam và đổ ra biển Đông.

A.

Trên 18°C.

B.

Trên 20°C.

C.

Trên 25°C.

D.

Trên 15°C.

A.

Cảnh quan thiên nhiên tiêu biểu ở phần lãnh thổ phía Bắc là đới rừng nhiệt đới gió mùa.

B.

Mỗi năm các đồng bằng nước ta lấn ra biển hàng trăm mét.

C.

Đất chủ yếu ở đai ôn đới gió mùa trên núi là đất mùn thô.

D.

Đất phù sa chiếm gần 24% diện tích cả nước.

A.

Trồng cây công nghiệp lâu năm.

B.

Cung cấp nguồn lợi thủy sản, lâm sản.

C.

Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, nông sản chính là lúa gạo.

D.

Phát triển giao thông đường sông.

A.

85% diện tích lãnh thổ.

B.

95% diện tích lãnh thổ.

C.

1/4  diện tích.       

D.

2/4 diện tích.

A.

Biểu đồ khí hậu TP. Hồ Chí Minh.

B.

Biểu đồ khí hậu Đà Nẵng.

C.

Biểu đồ khí hậu Hà Nội.

D.

Biểu đồ khí hậu Sa Pa.

A.

Sông Kì Cùng - Bằng Giang.                

B.

Sông Ba.             

C.

Sông Cả.                  

D.

Sông Thái Bình.

A.

Nhiệt độ trung bình năm có sự khác nhau giữa các địa phương.

B.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

C.

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

D.

Nhiệt độ trung bình năm của các địa phương đều trên 20°C.

A.

Ảnh hưởng của gió mùa mùa hạ.

B.

Khối khí lạnh di chuyển qua biển.

C.

Gió mùa mùa đông di chuyển trên quãng đường xa trước khi ảnh hưởng đến nước ta.

D.

Gió mùa mùa đông bị suy yếu.

A.

Vịnh Bắc Bộ và vịnh Vân Phong.

B.

Vịnh Bắc Bộ và vịnh Nha Trang.

C.

Vịnh Thái Lan và vịnh Bắc Bộ.

D.

Vịnh Thái Lan và vịnh Vân Phong.

A.

Nhiệt độ cao, độ ẩm lớn.

B.

Mưa ít, tập trung vào một mùa.

C.

Độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp.

D.

Nhiệt ẩm cao, mưa nhiều.

A. Đồng bằng sông Hồng
B. Đồng bằng sông Cửu Long
C. Đồng bằng duyên hải Miền Trung
D. Đồng bằng Tuy Hòa
A.

Đông Triều, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm.

B.

Sông Gâm, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều.

C.

Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn, Sông Gâm.

D.

Sông Gầm, Bắc Sơn, Đông Triều, Ngân Sơn.

A.

Nhiệt độ trung bình năm của các địa phương đều trên 20℃.

B.

Nhiệt độ trung bình năm có sự khác nhau giữa các địa phương.

C.

Nhiệt độ trung bình năm giảm dần từ Bắc vào Nam.

D.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần từ Bắc vào Nam.

A.

Dễ xảy ra lũ nguồn, lũ quét.        

B.

Nhiều nguy cơ phát sinh động đất.

C.

Dễ xảy ra tình trạng thiếu nước về mùa khô.

D.

Nạn cháy rừng dễ diễn ra nhất.

A.

Rìa phía bắc và phía đông bắc của đồng bằng sông Hồng.

B.

Rìa phía bắc và phía tây của đồng bằng sông Hồng.

C.

Rìa phía bắc và phía tây bắc của đồng bằng sông Hồng.

D.

Rìa phía bắc và phía đông của đồng bằng sông Hồng.

A.

Cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

B.

Vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; cồn cát và đầm phá; vùng thấp trũng.

C.

Vùng thấp trũng; cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

D.

Cồn cát và đầm phá; vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng; vùng thấp trũng.

A.

Cánh cung Ngân Sơn.

B.

Hoàng Liên Sơn.

C.

Phanxipăng. 

D.

Trường Sơn.

A.

Rìa phía tây và tây nam đồng bằng sông Hồng.

B.

Rìa phía bắc và đông bắc đồng bằng sông Hồng.

C.

Rìa phía đông và đông nam đồng bằng sông Hồng

D.

Rìa phía bắc và phía tây đồng bằng sông Hồng.

A.

Vị trí giáp biển Đông.        

B.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

C.

Vận động Tân kiến tạo.       

D.

Tác động của con người.

A.

Tất cả các đồng bằng nước ta đều là những châu thổ rộng hay hẹp, cũ hay mới của các con sông lớn hay nhỏ.

B.

Nước ta có rất nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn được hình thành tại các vùng sụt võng.

C.

Các đồng bằng Duyên hải miền Trung có tính chất chân núi ven biển, trong lòng có nhiều đồi sót và các cồn cát, đụn cát, đầm phá chiếm một diện tích đáng kể.

D.

 Đồng bằng sông cửu Long rộng lớn nhất cả nước.

A.

Đồi núi thấp chiếm ưu thế.

B.

Nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam.

C.

Có nhiều sơn nguyên, cao nguyên.

D.

Có nhiều khối núi cao đồ sộ.

A.

Sóng mạnh nhất vào thời kì gió mùa Đông Bắc, dòng hải lưu hoạt động theo mùa.

B.

Nhiệt độ nước biển cao, trung bình trên 230C và tăng dần từ Nam ra Bắc.

C.

Độ muối trung bình khoảng 30-33 %0và đồng nhất giữa các mùa.

D.

Thủy triều biến động theo hai mùa lũ cạn và tác động sâu sắc nhất là ở đồng bằng sông Hồng.

A.

Biên độ nhiệt lớn.

B.

Có 2 mùa mưa và khô rõ rệt.

C.

Không có tháng nào nhiệt độ dưới 20°.

D.

Biên độ nhiệt nhỏ.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ