Bài tập trắc nghiệm 45 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Một số vấn đề phát triển và phân bố công nghiệp - Địa lý 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Than đá.                 

B.

Vật liệu xây dựng.

C.

Quặng sắt và crôm.         

D.

Quặng thiếc và titan ở ven biển.

A.

Đồng bằng sông Hồng.    

B.

Duyên hải miền Trung.

C.

Đông Nam Bộ.           

D.

Đồng bằng sông Cửu Long.

A. dưới 9 nghìn tỉ đồng.
B. từ 9-40 nghìn tỉ đồng.
C. từ trên 40-120 nghìn tỉ đồng.
D. trên 120 nghì tỉ đồng.
A.

Gần nơi tiêu thụ, nhưng xa nơi có nguyên liệu.

B.

Xa cả nơi có nguyên liệu lẫn nơi tiêu thụ.

C.

Vừa gần nơi có nguyên liệu vừa gần nơi tiêu thụ.

D.

Gần nơi có nguyên liệu, nhưng xa nơi tiêu thụ.

A.

Giao thông vận tải.        

B.

Nguồn lao động.

C.

Khoáng sản phong phú.

D.

Sinh vật phong phú.

A.

Giảm lượng phù sa trong dòng chảy của sông.

B.

Điều tiết dòng chảy, cung cấp nước trong mùa khô.

C.

Gây ra tình trạng mất cân bằng sinh thái.

D.

Hạn chế tình trạng lũ lên bất thường.

A.

Nằm gần các tuyến hàng hải quốc tế trên Biển Đông.

B.

 Có nhiều bãi tắm rộng, phong cảnh đẹp, khí hậu tốt.

C.

Các hệ sinh thái vùng ven biển rất đa dạng và giàu có.

D.

Có nhiều sa khoáng với trữ lượng công nghiệp.

A.

Nam Côn Sơn và Cửu Long.

B.

Thổ Chu - Mã Lai và Sông Hồng.

C.

Nam Côn Sơn và Sông Hồng.

D.

Thổ Chu - Mã Lai và Cửu Long.

A. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước.
B. giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên.
C. khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có.
D. có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao.
A.

Phát hiện nhiều mỏ than lộ thiên lớn và xây dựng nhiều nhà máy tuyển than.

B.

Hiện đại hóa trang thiết bị khai thác và mở rộng thị trường tiêu thụ.

C.

Thu hút vốn đầu tư nước ngoài và phát triển giao thông vận tải.

D.

Phát triển mạnh các nhà máy nhiệt điện và tăng cường nguồn lao động.

A.

Sản lượng dầu mỏ, than, điện của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010.

B.

Tốc độ tăng trưởng dầu mỏ, than, điện của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010.

C.

Cơ cấu sản lượng dầu mỏ, than, điện của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010.

D.

Quy mô sản lượng dầu mỏ, than, điện của nước ta, giai đoạn 1990 – 2010.

A.

Tỉ trọng ngành dịch vụ hiện nay đứng thứ 2 trong cơ cấu GDP cả nước.

B.

Hiện nay, khu vực nông-lâm-ngư nghiệp vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất nhưng đang có xu hướng giảm.

C.

Tỉ trọng công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất trong cơ cấu GDP.

D.

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa.

A.

Hình thành các vùng động lực phát triển kinh tế.

B.

Tỉ trọng khu vực công nghiệp và xây dựng tăng.

C.

Nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời và phát triển.

D.

Lĩnh vực kinh tế then chốt do Nhà nước quản lí.

A.

Chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

B.

Ngành nông nghiệp đang có tỉ trọng thấp nhất trong cơ cấu.

C.

Kinh tế Nhà nước đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế.

D.

Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỉ trọng nhỏ nhất.

A.

Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú,thị trường tiêu thụ lớn.

B.

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài ngày càng tăng.

C.

Nguồn lao động dồi dào, giá nhân công thấp.

D.

Chính sách ưu tiên phát triển của Nhà nước.

A. có nhu cầu sản phẩm rất lớn.
B. phục vụ xuất khẩu để tạo nguồn thu ngoại tệ.
C. tạo điều kiện tích luỹ vốn.
D. có điều kiện thuận lợi hơn và đáp ứng được yêu cầu.
A.

Nâng cao tỉ lệ dân thành thị.

B.

Khai thác tài nguyên và sử dụng tối đa nguồn lao động của đất nước.

C.

Phân bố lại dân cư.

D.

Giải quyết nhu cầu việc làm của xã hội.

A.

Giảm tỉ trọng nhóm ngành công nghiệp chế biến.

B.

Đang nổi lên một số ngành công nghiệp trọng điểm.

C.

Tăng tỉ trọng các sản phẩm cao cấp, có sức cạnh tranh.

D.

Tương đối đa dạng với 3 nhóm ngành công nghiệp.

A.

Nền kinh tế ngoài quốc doanh thu hút đa số lao động vào các ngành nông – lâm – ngư nghiệp.

B.

Đang có sự chuyển dịch lao động từ khu vực Nhà nước sang khu vực ngoài quốc doanh (trừ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài).

C.

Nền kinh tế ngoài quốc doanh cũng thu hút nhiều lao động vào lĩnh vực công nghiệp - xây dựng, kĩ nghệ cao.

D.

Việc sử dụng lao động theo các thành phần kinh tế thay đổi do quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo cơ chế thị trường. 

A.

Khu vực I giảm dần tỉ trọng nhưng vẫn chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu GDP.

B.

Khu vực III luôn chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP dù tăng không ổn định.

C.

Cơ cấu ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa- hiện đại hóa.

D.

Sự chuyển dịch chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển đất nước.

A.

Vị trí nằm gần các trung tâm công nghiệp.        

B.

Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú.

C.

Mạng lưới giao thông thuận lợi

D.

Cơ sở vật chất - kĩ thuật được nâng cấp.

A.

Gắn liền với các vùng chuyên canh, các vùng nguyên liệu.

B.

Gắn liền với thị trường tiêu thụ trong và ngoài nước.

C.

Các cơ sở sơ chế gắn với vùng nguyên liệu, các cơ sở thành phẩm gắn với thị trường.

D.

Tập trung chủ yếu ở các thành phố lớn vì nhu cầu thị trường và yếu tố công nghệ.

A.

Nông- lâm nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng thấp.

B.

Nông - lâm nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, công nghiệp tăng mạnh, dịch vụ không tăng.

C.

Nông - lâm nghiệp chiếm tỉ trọng cao, dịch vụ tăng nhanh, công nghiệp tăng chậm.

D.

Nông - lâm nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhưng có xu hướng giảm, công nghiệp và dịch vụ có xu hướng tăng, nhất là ngành công nghiệp.

A.

Tỉ trọng nhỏ trong toàn ngành công nghiệp.

B.

Giá trị sản xuất tăng liên tục qua các năm.

C.

Các ngành sản xuất chính rất đa dạng.

D.

Tập trung dày đặc nhất ở đồng bằng sông Cửu Long.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ