Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 10

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 10  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.

B.

Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm nhỏ.

C.

Nhiệt độ trung bình năm trên 250C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

D.

Nhiệt độ trung bình năm trên 200C. Biên độ nhiệt trung bình năm lớn.

A.

Bão, ngập lụt, lũ quét, hạn hán.         

B.

Bão, sạt lở bờ biển, cát bay, cát chảy.

C.

Bão, sóng lừng, xâm nhập mặn, hạn hán.         

D.

Bão, lũ quét, ngập lụt, xâm nhập mặn.

A.

Hoạt động mạnh mẽ của các khối khí theo mùa.

B.

Địa hình hẹp ngang và bị chia cắt.

C.

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc.

D.

Gió mùa tây nam hoạt động thường xuyên.

A.

Độ cao khoảng 100 – 200 m.        

B.

Có nhiều núi cao.

C.

Có các bề mặt phủ badan.        

D.

Có các bậc thềm phù sa cổ.

A.

Vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, cồn cát và đầm phá, vùng thấp trũng.

B.

Vùng thấp trũng, cồn cát và đầm phá, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

C.

Cồn cát và đầm phá, vùng thấp vũng, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng.

D.

Cồn cát và đầm phá, vùng đã được bồi tụ thành đồng bằng, vùng thấp trũng.

A.

Cấu trúc địa hình khá đa dạng.

B.

Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ.

C.

Địa hình thấp dần từ tây bắc xuống đông nam.

D.

Địa hình núi cao chiếm 1% diện tích lãnh thổ.

A.

Tổng nhiệt độ trong năm càng về phía Nam càng tăng.

B.

Nhiệt độ về mùa hạ ít có sự khác nhau giữa hai miền.

C.

Biên độ nhiệt trung bình năm càng về phía Nam càng tăng.

D.

Nhiệt độ trung bình năm tăng dần theo Bắc-Nam.

A.

Giao thông.        

B.

Thủy điện.        

C.

Phù sa.        

D.

Thủy sản.

A.

Đông Bắc.

B.

Trường Sơn Nam.        

C.

Tây Bắc.

D.

Trường Sơn Bắc.

A.

Cao trên 2000 m.               

B.

Cao từ 1500 - 2000m.

C.

Cao từ 1000 - 1500m.                 

D.

Dưới l000 m.

 

A.

Bồi tụ.       

B.

Xâm thực.    

C.

Xâm thực – bồi tụ.         

D.

Mài mòn.

A.

Vùng núi Tây Bắc.        

B.

Vùng núi Trường Sơn Bắc.

C.

Vùng núi Đông Bắc.         

D.

Vùng núi Trường Sơn Nam.

A.

Tương đối kín.       

B.

Giàu tài nguyên.        

C.

Nghèo tài nguyên.         

D.

Vùng biển rộng.

A.

Tháng VI.        

B.

Tháng VII.          

C.

Tháng VIII.         

D.

Tháng IX.

A.

Đông Bắc và Tây Bắc.

B.

Đông Bắc và Trường Sơn Nam.

C.

Tây Bắc và Trường Sơn Bắc.

D.

Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam.

A.

Diện tích vùng biển lớn gấp khoảng 3 lần diện tích đất liền.

B.

Thềm lục địa miền trung thu hẹp tiếp giáp với vùng biển nước sâu.

C.

Đường bờ biển Nam Trung Bộ bằng phẳng.

D.

Thềm lục địa phía bắc và phía nam có đáy nông mở rộng.

A.

trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trò chủ yếu.

B.

Bị xói mòn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.

C.

Đồng bằng nằm ỏ chân núỉ, nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.

D.

Các sông miền Trung ngắn, hẹp và rất nghèo phù sa.

A.

 2360.        

B.

 2630.        

C.

 3260.        

D.

 3620.

A.

Có cấu trúc địa chất phức tạp và tương phản giữa hai sườn Đông- Tây của Trường Sơn.

B.

Có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc.

C.

Có mối quan hệ mật thiết với Vân Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh hướng của gió mùa Đông Bắc.

D.

Có mối quan hệ mật thiết với Hoa Nam về cấu trúc địa chất- kiến tạo và sự suy yếu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc.

A.

Có sự tích tụ nhiều oxit sắt.

B.

Quá trình phong hoá diễn ra với cường độ mạnh

C.

Mưa nhiều rửa trôi hết các chất badơ dễ tan.

D.

Có sự tích tụ nhiều oxit nhôm.

A.

Đồng bằng sông Hồng.

B.

Bắc Trung Bộ.

C.

Nam Trung Bộ.        

D.

Đồng bằng sông Cửu Long.

A.

Tổng lưu lượng nước sông Hồng nhỏ.

B.

Sự phân hóa chế độ nước sông Hồng khá sâu sắc.

C.

Chế độ nước sông Hồng thất thường, mùa lũ lệch dần về thu đông.

D.

Sự phân mùa của chế độ nước không phụ thuộc vào sự phân mùa của chế độ mưa.

A.

Đất nước nhiều đồi núi.

B.

Nước ta tiếp giáp với Biển Đông nóng ấm.

C.

Nước ta nằm trong vùng nội chí tuyến.

D.

Nước ta thuộc khui vực gió mùa châu Á.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ