Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp địa lý kinh tế vùng - Địa lí kinh tế vùng - Địa lý 12 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp địa lý kinh tế vùng - Địa lí kinh tế vùng - Địa lý 12 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

 Ninh Thuận, Phú Yên.         

B.

 Bình Thuận, Quảng Nam.

C.

Phú Yên, Quảng Nam.         

D.

Ninh Thuận, Bình Thuận.

A.

Crôm.

B.

Mangan.           

C.

Sắt.

D.

Bôxit.

A.

Thị trường không ổn định.

B.

Cơ sở thức ăn chưa đảm bảo.

C.

Nhiều dịch bệnh.

D.

Công nghiệp chế biến thực phẩm chưa phát triển.

A.

 Cải tạo đất, thay đổi cơ cấu cây trồng.                 

B.

 Phát triển thủy lợi, thay đổi cơ cấu cây trồng.

C.

 Thay đổi cơ cấu cây trồng, chống xói mòn.         

D.

 Áp dụng kĩ thuật canh tác tiên tiến, thủy lợi.

A.

Đồng Tháp Mười.

B.

Hà Tiên.

C.

Cần Thơ.

D.

Dọc sông Tiền, sông Hậu.

A.

Mùa đông lạnh.

B.

Diện tích tương đương nhau.

C.

Đất phù sa ngọt.

D.

Diện tích đất phèn lớn.

A.

Vinh.

B.

Hà Nội.

C.

TP. Hồ Chí Minh.

D.

Hải Phòng.

A.

Vùng thưa dân, có nhiều dân tộc ít người, các dân tộc phân bố đan xen với nhau.

B.

Dân cư thưa nhất cả nước, các dân tộc phân bố theo các khu vực riêng biệt.

C.

Số dân ít, thành phần dân tộc đa dạng, các dân tộc phân bố đan xen với nhau.

D.

Số dân ít, nhiều dân tộc ít người, các dân tộc phân bố theo các khu vực riêng biệt.

A.

Vùng ngoài đê.

B.

Vùng trong đê.

C.

Rìa phía tây và tây bắc.

D.

Các ô trũng ngập nước.

A. giao thông vận tải còn hạn chế
B. địa hình hiểm trở và khí hậu lạnh giá
C. nhu cầu của thị trường hạn chế
D. kinh nghiệm chăn nuôi còn thiếu
A.

Mật độ xây dựng cao, triều cường. 

B.

Mưa lớn và triều cường.

C.

Mưa bão lớn, lũ nguồn về.

D.

Diện mưa bão rộng và mật độ xây dựng cao.

A.

Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc.

B.

Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, chỉ có vài sông nhỏ đổ ra biển.

C.

Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu.

D.

Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a.

A.

Đông Nam Bộ.

B.

Trung du miền núi Bắc Bộ.

C.

Bắc Trung Bộ.        

D.

Tây Nguyên.

A.

Nhằm khai thác hợp lí các nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội.

B.

Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng còn chậm, chưa phát huy hết thế mạnh của vùng.

C.

Nhằm đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế.

D.

Góp phần giải quyết các vấn đề về xã hội và môi trường trong vùng.

A.

 Bình Thuận.        

B.

 Ninh Thuận.        

C.

 Khánh Hòa.        

D.

 Bà Rịa - Vũng Tàu.

A.

 Bà Rịa – Vũng Tàu.        

B.

 Bình Dương.

C.

 Tây Ninh.  

D.

 Bình Phước.

A.

Hội tụ đầy đủ các thế mạnh, tập trung tiềm lực kinh tế và hấp dẫn các nhà đầu tư.

B.

Bao gồm phạm vi của nhiều tỉnh, thành phố và có ranh giới không thay đổi theo thời gian.

C.

Có tỉ trọng lớn trong tổng GDP của quốc gia, tạo ra tốc độ phát triển nhanh cho cả nước và có thể hỗ trợ cho các vùng khác.

D.

 Có khả năng thu hút các ngành mới về công nghiệp và dịch vụ để từ đó nhân rộng ra toàn quốc.

A.

Sạt lở bờ biển.

B.

Động đất.        

C.

Bão.

D.

Cát bay.

A.

Đất mặn.         

B.

Đất phèn.         

C.

Đất Feralit.         

D.

Đất phù sa sông.

A.

Trữ luợng thủy sản lớn nhất cả nước.

B.

Diện tích rừng ngập mặn lớn nhất cả nước.

C.

Hệ thống sông ngòi, kênh rạch chằng chịt.

D.

Có nhiều cửa sông và bãi triều rộng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ