Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 17

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Đặc điểm chung của tự nhiên - Địa lí tự nhiên - Địa lý 12 - Đề số 17  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nhiệt độ trung bình năm của Huế không cao, chua đạt tiêu chuẩn vùng nhiệt đới.

B.

Sự phân mùa trong chế độ mưa của Huế không sâu sắc.

C.

Tháng có nhiệt độ cao nhất của Huế là tháng có luợng mua lớn nhất.

D.

Huế có tổng luợng mưa lớn, mùa mưa lệch dần về thu đông.

A.

Sơn La, Sín Chải, Mộc Châu, Tả Phình.

B.

Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu.

C.

Sín Chải, Tả Phình, Mộc Châu, Sơn La.

D.

Mộc Châu, Sơn La, Sín Chải, Tả Phình.

A.

Việc bảo vệ an ninh và chủ quyền lãnh thổ khó khăn.

B.

Khí hậu phân hoá phức tạp.

C.

Giao thông Bắc - Nam gặp nhiều khó khăn, nhất là trong mùa mưa bão.

D.

Khoáng sản nước ta đa dạng, nhưng trữ lượng không lớn

A.

Địa hình cao ở rìa phía tây, tây bắc, thấp dần ra biển.

B.

Đất ở đồng bằng chủ yếu là đất được bồi đắp phù sa hàng năm.

C.

Bề mặt đồng bằng bị chia cắt thành nhiều ô.

D.

Vào mùa cạn, nước triều lấn mạnh, nhiều diện tích bị nhiễm mặn.

A.

Đồng bằng phần nhiều hẹp ngang.

B.

Đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

C.

Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa.

D.

Có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sông lớn.

A.

Rừng cận xích đạo gió mùa.

B.

Rừng xích đạo gió mùa.

C.

Rừng nhiệt đới gió mùa.

D.

Rừng cận nhiệt đới gió mùa.

A.

Gió mùa Đông Bắc

B.

Gió Tín phong Bắc bán cầu.

C.

Gió mùa Tây Nam.

D.

Gió mùa Đông Nam.

A.

Xích đạo.

B.

Nhiệt đới.

C.

Cận nhiệt đới.        

D.

Ôn đới.

A.

Chỉ hoạt động từ dãy Bạch Mã trở ra.

B.

Hoạt động mạnh và đều đặn quanh năm.

C.

Hoạt động xen kẽ với gió mùa, đồng thời bị lấn át bởi gió mùa.

D.

Chỉ hoạt động từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.

A.

Tín phong Bắc bán cầu.

B.

Gió mùa Đông Bắc.

C.

Gió mùa Đông Nam.

D.

Gió mùa Tây Nam.

A.

Lượng mưa trung bình năm từ 1000 - 1500 mm/năm, độ ẩm trên 90%.

B.

Lượng mưa trung bình năm từ 2000 - 2500 mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%.

C.

Lượng mua trung bình năm từ 1800 - 2000 mm/năm, độ ẩm từ 60 - 80%.

D.

Lượng mưa trung bình năm từ 1500 - 2000 mm/năm, độ ẩm trên 80%.

A.

Thiên nhiên từ Bắc vào Nam của nước ta đồng nhất.

B.

Nước ta nằm trên nhiều đổi khí hậu.

C.

Thiên nhiên phân hóa theo độ cao.

D.

Tính biển xâm nhập sâu vào đất liền.

A.

Gió phơn Tây Nam hoạt động ở vùng phía nam.

B.

Hướng núi chủ yếu là hướng vòng cung.

C.

Địa hình núi cao, trung bình chiếm ưu thế.

D.

Ảnh hưởng của khối khí lạnh phía bắc đã giảm sút.

A.

Hệ thống sông Cửu Long.

B.

Hệ thống sông Hồng.

C.

Hệ thống sông Cả.

D.

Hệ thống sông Đồng Nai.

A.

Thổ nhưỡng có sự phân hóa đa dạng.

B.

Địa hình đồi núi chiếm ưu thế nên cơ sự phân hóa đa dạng.

C.

Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa phân hóa đa dạng.

D.

Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp giữa nhiều hệ thống tự nhiên.

A.

Biển Đông làm tăng độ ẩm của không khí.

B.

Biển Đông làm tăng độ lạnh của gió mùa Đông Bắc.

C.

Biển Đông làm giảm độ lục địa của các vùng phía tây đất nước.

D.

Biển Đông mang lại một lượng mưa lớn.

A.

Áp thấp Bắc Bộ hút gió Tây Nam từ cao áp Ấn Độ Dương.

B.

Áp thấp Bắc Bộ hút gió nên khối khí tây nam di chuyển theo hướng đông nam vào miền Bắc.

C.

Tín phong ở nửa cầu Bắc hoạt động mạnh vào thời kỳ chuyển tiếp.

D.

Tín phong ở nửa cầu Nam hoạt động mạnh vào thời kỳ chuyển tiếp.

A.

Bắt đầu quá trình hình thành đất mùn.

B.

Quá trình farelit yếu dần.

C.

Xuất hiện các loài thực vật cận nhiệt và ôn đới.

D.

Nhiệt độ và lượng mưa giảm dần theo độ cao.

A.

Tây Bắc.

B.

Trường Sơn Nam.

C.

Trường Sơn Bắc.

D.

Đông Bắc.

A.

Thiên nhiên vùng nhiệt đới gió mùa.

B.

Thiên nhiên vùng xích đạo.

C.

Thiên nhiên vùng khí hậu cận xích đạo gió mùa.

D.

Thiên nhiên vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh.

A.

Tây – Đông và Tây Bắc – Đông Nam.        

B.

Vòng cung và Đông Bắc – Tây Nam.

C.

Tây Bắc – Đông Nam và vòng cung.        

D.

Đông Bắc – Tây Nam và Tây – Đông.

A.

Địa hình núi cao.

B.

Hướng núi Tây Bắc - Đông Nam.

C.

Nằm hoàn toàn trong lục địa.

D.

Chịu ảnh hưởng của cao nguyên Vân Quý.

A.

Một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, mùa đông lạnh ở miền Bắc, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và ven biển miền Trung.

B.

Một mùa đông lạnh ở miền Bắc, một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ.

C.

Một mùa khô sâu sắc ở miền Bắc, mùa đông lạnh ở Tây Nguyên, hai mùa mưa khô đối lập ở miền Nam.

D.

Một mùa đông lạnh ở miền Bắc, mùa khô sâu sắc ở Tây Nguyên, hai mùa mưa khô đối lập ở miền Nam.

A.

Tháng 5 – 9.

B.

Tháng 6 - 9.

C.

Tháng 6 – 10.

D.

Tháng 5 - 10.

A.

Bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng.

B.

Bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn.

C.

Có địa hình tương đối cao và khá bằng phẳng.

D.

Có hệ thống đê bao quanh để chống ngập.

A.

Địa hình hẹp ngang, nhiều dãy núi chạy ăn lan ra sát biển.

B.

Sự chia cắt của những con sông lớn.

C.

Do tác động của con người.

D.

Chịu ảnh hưởng của thiên nhiên nhiệt đới gió mùa.

A.

Các bán bình nguyên.

B.

Các bậc thềm phù sa cổ.

C.

Các cao nguyên.         

D.

Đồng bằng.

A.

Cao nhất nước, hướng tây bắc – đông nam.

B.

Thấp và hẹp ngang, nâng cao ở hai đầu, thấp ở giữa, hướng tây bắc – đông nam.

C.

Chủ yếu là đồi núi thấp, hướng vòng cung.

D.

Có sự bất đối xứng rõ rệt giữa hai sường Đông – Tây, hướng vòng cung.

A.

Nửa sau mùa đông ở đồng bằng và ven biển miền Bắc.

B.

Đầu mùa đông ở miền Bắc.

C.

Đầu mùa đông ở đồng bằng và ven biển miền Bắc.

D.

Nửa sau mùa đông ở miền Bắc.

A.

Nam Bộ.        

B.

Đông Trường Sơn.        

C.

Tây Nguyên.        

D.

Bắc Bộ.

A.

Đất nghèo dinh dưỡng, nhiều cát, ít phù sa sông.

B.

Bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ.

C.

Có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sông lớn.

D.

Các đồng bằng kéo dài và hẹp ngang.

A.

Dãy Pu Đen Đinh.                

B.

Cánh cung Sông Gâm.

C.

Dãy Tam Đảo.                

D.

Cánh cung Đông Triều.

A.

Nóng quanh năm, không có tháng lạnh, mùa khô không rõ rệt.

B.

Mùa hạ nóng, mùa đông mát mẻ, mùa mưa, mùa khô không rõ rệt.

C.

Nóng đều quanh năm, biên độ nhiệt khá lớn.

D.

Nóng quanh năm, mùa mưa và khô rõ rệt.

A.

Đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích.

B.

Có địa hình cao nhất nước ta.

C.

Có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam.

D.

Gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên.

A.

Mùa mưa thừa nước, mùa khô thiếu nước.

B.

Năm rét sớm năm rét muộn.

C.

Năm ngập úng, năm hạn hán.

D.

Tất cả đều đúng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ