Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nước ta ở vị trí tiếp giáp giữa các lục địa và đại dương.

B.

Nước ta chịu ảnh hưởng mạnh của biển và hoạt động của gió mùa ẩm.

C.

Nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới.

D.

Nước ta nằm trong phạm vi hoạt động của gió mậu dịch.

A.

Nhiều vùng tự nhiên trên lãnh thổ.

B.

Nhiều tài nguyên sinh vật quý giá.

C.

Nhiều bão và lũ lụt, hạn hán.

D.

Nhiều tài nguyên khoáng sản.

A.

Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.

B.

Ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển.

C.

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió mùa mậu dịch và gió mùa.

D.

Nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

A.

Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

B.

Vùng biển nước ta có đặc quyền hoàn toàn về kinh tế nhưng vẫn để nuớc ngoài tự do hàng hải.

C.

Vùng biển tiếp giáp với đất liền nằm phía trong đường cơ sở.

D.

Vùng biển được quy định nhằm đảm bảo cho việc thực hiện chủ quyền quốc gia trên biển.

A. Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra
B. Đường cơ sở trở ra
C. Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào
A.

Miền núi.                 

B.

Thềm lục địa.                 

C.

Đồng bằng.                 

D.

Các hải đảo.

A.

chính sách bao vây cấm vận của các thế lực thù địch.

B.

tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp.

C.

nước ta đi lên từ nước nông nghiệp và chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh.

D.

cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực.

A. Bạc Liêu
B. Cà Mau
C. Sóc Trăng
D. Kiên Giang
A.

Thảm thực vật bốn mùa xanh tốt, giàu sức sống.

B.

Tạo điều kiện thuận lợi để nước ta chung sống hòa bình hữu nghị với các nước láng giềng.

C.

Tạo thuận lợi phát triển các ngành kinh tế biển.

D.

Giao lưu thuận lợi với các nước trong khu vực và trên TG.

A.

Tiếp giáp lãnh hải.        

B.

Lãnh hải.        

C.

Đặc quyền kinh tế.        

D.

Thềm lục địa.

A.

Rộng 12 hải lí tính từ đường biên giới quốc gia.

B.

Rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở về phía biển.

C.

Rộng 200 hải lí tính từ đường cơ sở về phía biển.

D.

Phía trong đường cơ sở tiếp giáp với đất liền.

A.

Khoảng 8°34’B, và từ khoảng 101°Đ đến trên 119°20’Đ.

B.

Khoảng 6°50’B, và từ khoảng 101°Đ đến trên 118°20’Đ.

C.

Khoảng 8°34’B, và từ khoảng 101°Đ đến trên 117°20’Đ.

D.

Khoảng 6°50’B, và từ khoảng 101°Đ đến trên 117o20’Đ.

A.

23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°20’Đ'.

B.

23°23’B - 8°30’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ.

C.

23°20’B - 8°30’B và 102°09,Đ - 109°24’Đ.

D.

23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ.

A.

Trung Quốc, Lào, Camphuchia.

B.

Lào, Campuchia.

C.

Trung Quốc, Campuchia.

D.

Thái Lan, Campuchia

A.

Thuận lợi cho việc giao luu văn hóa, xã hội với các nước.

B.

Thuận lợi cho việc hợp tác kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật với các nước trong khu vực châu Á- Thái Bình Dương.

C.

Thuận lợi cho phát triển các ngành kinh tế, các vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước và thu hút đầu tư của nước ngoài.

D.

Thuận lợi trong việc hợp tác sử dụng tổng hợp các nguồn lợi của Biển Đông, thềm lục địa và sông Mê Công với các nước có liên quan.

A.

Quy định thiên nhiên nước ta là thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

B.

Tạo điều kiện thuận lợi cho nưóc ta chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước.

C.

Có vị trí đặc biệt quan trọng ở vùng Đông Nam Á, khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.

D.

Tạo điều kiện thực hiện chính sách mở cửa, hội nhập với các nước trên thế giới, thu hút vốn đầu tư của nước ngoài.

A.

Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

B.

Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều loại động thực vật.

C.

Liền kề cùng với nhiều nét tương đồng văn hóa các nước.

D.

Qui định cơ bản thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa.

A.

332.212 km2.

B.

331.212 km2.

C.

331.363 km2.

D.

 331.312 km2.

A.

Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương.     

B.

Thái Bình Dương và Đại Tây Dương.

C.

Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.         

D.

Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.

A.

Nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B.

Nước ta nằm ở trung tâm vùng Đông Nam Á.

C.

Nước ta nằm ở vị trí tiếp giáp của nhiều hệ thống tự nhiên.

D.

Nước ta nằm tiếp giáp Biển Đông với chiều dài bờ biển trên 3260 km.

A.

Nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến.

B.

Nằm trong khu vực phát triển kinh tế sôi động của thế giới.

C.

Nằm ở trung tâm các vành đai động đất và sóng thần trên thế giới.

D.

Nằm ở phía Đông của bán đảo Đông Dương.

A.

Đầu mùa lạnh, cuối mùa ấm.

B.

Đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.

C.

Đầu mùa lạnh ẩm, cuối mùa lạnh khô

D.

Đầu mùa mưa, cuối mùa khô.

A.

Biển được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

B.

Vì vùng biển có ý nghĩa lớn về an ninh quốc phòng, phát triển kinh tế xã hội.

C.

Biển có diện tích rộng.

D.

Vì biển ảnh hưởng lớn tới khí hậu.

A.

Là một biển rộng, có diện tích gần 3,5 triệu km2.

B.

Có vị trí địa - chính trị quan trọng của thế giới.

C.

Là biển tương đối kín, phía đông và đông nam được bao bọc bởi các vòng cung đảo.

D.

Nằm trong vùng nhiệt đới ẩm gió mùa.

A.

Xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

B.

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

C.

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

D.

Xã Vạn Phúc, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

A.

Có các giải pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên, môi trường và phát triển bền vững.

B.

Đẩy mạnh hiện đại hóa nền kinh tế đất nước gắn liền với phát triển kinh tế tri thức

C.

Mở rộng thị trường trao đổi quốc tế và đẩy mạnh tăng cường đầu tư ra nước ngoài.

D.

Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xóa đói giảm nghèo.

A.

 Móng Cái, Hữu Nghị, Lào Cai.        

B.

Hữu Nghị, Cầu Treo, Lao Bảo.

C.

 Lào Cai, Tây Trang, Hữu Nghị.         

D.

Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo.

A.

Vùng nước cách bờ 12 hải lí.

B.

Vùng nước cách đường cơ sở 12 hải lí.

C.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền ven biển.

D.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền, phía bên trong đương cơ sở.

A.

Trung Quốc - Nam Á.         

B.

Ấn - Âu.         

C.

Á - Úc.         

D.

Á - Âu.

A.

Kéo dài đến độ sâu 200m ngoài khơi.

B.

Thuộc chủ quốc gia trên biển.

C.

Là đường biên giới quốc gia trên biển.

D.

Rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở.

A.

Nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

B.

Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế cùng với các tuyến đường bộ và đường sắt xuyên Á.

C.

Nằm trong khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa.

D.

Sự phân hóa về tự nhiên.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ