Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 9

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Vị trí địa lý và lịch sử phát triển lãnh thổ - Địa lý 12 - Đề số 9  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Địa lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Các hải lưu khép kín, chạy vòng tròn.

B.

Sóng biển Đông không lớn, trừ khi có bão.

C.

Thủy triều có chế độ bán nhật triều là chính.

D.

Đàn cá không có hiện tượng di cư lớn.

A.

Bình Thuận. 

B.

Ninh Bình.        

C.

Kiên Giang.   

D.

Hậu Giang.

A.

Đặc quyền kinh tế.

B.

Tiếp giáp lãnh hải.

C.

Nội thủy.                                

D.

Lãnh hải.

A.

Mang lại cho nước ta nguồn tài nguyên sinh vật và khoáng sản phong phú.

B.

Chịu tác động của nhiều thiên tai.

C.

Tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên.

D.

Quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta.

A.

17 tỉnh.

B.

18 tỉnh.

C.

19 tỉnh.

D.

20 tỉnh.

A.

Móng Cái đến Hà Tiên..

B.

Móng Cái đến Bạc Liêu.

C.

Hải Phòng đến Cà Mau.

D.

Móng Cái đến Cà Mau.

A.

Bán đảo Trung Ấn, khu vực cận nhiệt đới.

B.

Rìa phía đông bán đảo Đông Dương, gần trung tâm Đông Nam Á.

C.

Phía đông Thái Bình Dương, khu vực kinh tế sôi động của thế giới.

D.

Rìa phía đông châu Á, khu vực ôn đới.

A.

Lượng mưa trong năm lớn.         

B.

Có nền nhiệt độ cao.

C.

Có bốn mùa rõ rệt.                 

D.

Thường xuyên chịu ảnh hưởng của gió mùa.

A.

Nằm ở khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị trên thế giới.

B.

Có nhiều nét tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.

C.

Nằm trên ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

D.

Có mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.

A.

Nằm trong khu vực có nền kinh tế năng động.

B.

Có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú.

C.

Thực hiện chính sách mở cửa hội nhập.  

D.

Chung sống hòa bình, hợp tác với các nước

A. Đủ các loại khoáng sản chính của khu vực Đông Nam Á.
B. Nhiều loại gỗ quý trong rừng
C. Cả cây nhiệt đới và cây cận nhiệt đới
D. Tài nguyên khoáng sản và tài nguyên sinh vật phong phú.
A.

Trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới.

B.

Trên biển là ranh giới bên ngoài lãnh hải và không gian của các đảo.

C.

Là khoảng không gian bao trùm lên lãnh thổ nước ta.

D.

Được xác định bằng hệ tọa độ địa lí trên đất liền.

A.

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Lai Châu.

B.

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Điện Biên.

C.

Xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

D.

Xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

A.

Phần đất liền giáp biển.

B.

Toàn bộ phần đất liền và các hải đảo.

C.

Phần được giới hạn bởi các đường biên giới và đường bờ biển.

D.

Các hải đảo và vùng đồng bằng ven biển.

A.

102°09’Đ - 109°24’Đ.

B.

8°34’B - 23°23’B.

C.

101°00’Đ -117°20’Đ.

D.

102°24,Đ-109°09,Đ.

A.

Ngấn nước thấp nhất của thuỷ triều trở ra.

B.

Đường cơ sở trở ra.

C.

Giới hạn ngoài của vùng lãnh thổ trở ra.

D.

Vùng có độ sâu 200 mét trở vào.

A.

Thuận tiện cho việc tính giờ của các địa phương.

B.

Tính toán múi giờ quốc tế dễ dàng.

C.

Phân biệt múi giờ với các nước láng giềng.

D.

Thống nhất quản lí trong cả nước về thời gian sinh hoạt và các hoạt động khác.

A.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía trong đường cơ sở.

B.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía ngoài đường cơ sở.

C.

Vùng nước tiếp giáp với đất liền nằm ven biển.

D.

Phần ngầm dưới biển thuộc phần lục địa kéo dài.

A.

Lãnh hải.

B.

Tiếp giáp lãnh hải.

C.

Nội thủy.

D.

Thềm lục địa.

A.

Nằm trong vùng hoạt động của gió mùa.

B.

Lãnh thổ hẹp bề ngang và giáp biển.

C.

Vị trí vừa gắn với lục địa vừa thông ra đại dương.

D.

Ảnh hưởng của khối khí lạnh vào mùa đông.

A.

Đang diễn ra những hoạt động kinh tế sôi động.

B.

Giao nhau giữa các luồng sinh vật Bắc, Nam.

C.

Giao tiếp của hai vành đai sinh khoáng lớn.

D.

Cơ sự gặp gỡ nhiều nền văn minh lớn Á, Âu với văn minh bản địa.

A.

Nước ta nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới Bắc bán cầu.

B.

Ảnh hưởng của biển Đông và các khối khí di chuyển qua biển.

C.

Thiên nhiên chịu ảnh hưởng rõ rệt của gió mùa mậu dịch và gió mùa.

D.

Nước ta nằm liền kề với 2 vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương và Địa Trung Hả.i

A.

Vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

B.

Vùng biển rộng 200 hải lí.

C.

Vùng tiếp giáp với vùng biển quốc tế.

D.

Vùng có độ sâu khoảng 200m.

A.

Là vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia trên biển.

B.

Ranh giới ngoài là biên giới quốc gia trên biển.

C.

Có chiều rộng 12 hải lí tính từ đường cơ sở.

D.

Độ sâu từ Om đến khoảng 200m hoặc hơn nữa.

A.

109°24’Đ.

B.

109°27’Đ.

C.

109°26’Đ.

D.

109°30’Đ.

A.

Lào, Đông Nam Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.

B.

Lào, Đông Nam Thái Lan, Campuchia và Đông Nam Trung Quốc.

C.

Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia và Đông Nam Trung Quốc.

D.

Lào, Đông Bắc Thái Lan, Campuchia và Tây Nam Trung Quốc.

A.

23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°20’Đ'        

B.

23°23’B - 8°30’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ.

C.

23°20’B - 8°30’B và 102°09,Đ - 109°24’Đ.        

D.

23°23’B - 8°34’B và 102°09’Đ - 109°24’Đ.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ