Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - Giáo dục công dân 10 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 15: Công dân với một số vấn đề cấp thiết của nhân loại - Giáo dục công dân 10 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Cây kơ nia.
B.Cây thủy tùng.
C.Cây trúc vuông.
D.Cây thông đỏ.
A.Trái đất nóng lên.
B.Sinh ra các bệnh về hô hấp, da.
C.Mưa a -xít, thủng tầng ôzôn.
D.Tất cả các ý trên.
A.Xử lý nước thải đúng cách đặc biệt là nước thải ngành công nghiệp.
B.Đẩy mạnh nông nghiệp xanh.
C.Tăng cường hệ thống luật pháp để quản lý và xử lý các hành vi vi phạm.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
A. cộng đồng quốc tế.
B. các nước lớn.
C. các nước kém phát triển.
D. các nước đang phát triển.
A.Chất thải chăn nuôi.
B.Do dùng thuốc trừ sâu.
C.Lũ lụt, tuyết tan, mưa, bão .
D.Rác thải, chất thải sinh hoạt.
A.Tạo ra bụi gây các bệnh về phổi, ung thư, mắt, da. . .
B.Có các chất độc hại với cơ thể con người như: khí radon, chì, sulfur điôxít (SO2), nitrogen điôxít (NO2). . .
C.Có các hợp chất hữu cơ bay hơi (VOCs) như: benzene, toluene, xylene,. . gây nhiễm độc cấp tính nếu tiếp xúc ở liều cao và là tác nhân gây suy tủy, ung thư máu.
D.Tất cả các ý trên.
A. Phòng, chống lây nhiễm trong xã hội.
B. Phòng, chống dịch bệnh hiểm nghèo.
C. Phòng ngừa nguy hiểm.
D. Bảo vệ sức khỏe nhân dân.
A. Lờ đi coi như không biết.
B. Mắng cho hai bạn một trận.
C. Phê bình hai bạn trong buổi họp lớp.
D. Nói với hai bạn nên đổ rác đúng nơi quy định.
A.Có lối sống lành mạnh: hạn chế bia, rượu, không hút thuốc lá. . .
B.Tiêm phòng vắc xin đầy đủ.
C.Chủ động khám sức khỏe định kỳ.
D.Tất cả các ý trên.
A.Ô nhiễm môi trường.
B.Bùng nổ dân số.
C.Những dịch bệnh hiểm nghèo.
D.Công nghệ sản xuất lạc hậu.
A.Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với con người, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên. .
B.Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên, con người với con người, thực hiện các hoạt động cân bằng các yếu tố của tự nhiên.
C.Khắc phục mâu thuẫn nảy sinh trong quan hệ giữa con người với tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên.
D.Thực hiện các hoạt động phù hợp theo quy luật tự nhiên, làm thế nào để hoạt động của con người không phá vỡ các yếu tố cân bằng của tự nhiên. .
A.Của nhân loại.
B.Của một số quốc gia.
C.Của những nước kém phát triển.
D.Của những người quan tâm.
A.Mọi công dân.
B.Người từ 18 tuổi trở lên.
C.Cán bộ, công chức nhà nước.
D.Các doanh nghiệp.
A.Chất độc hóa học và các hóa chất bảo vệ thực vật.
B.Khai thác tài nguyên khoáng sản, rừng, biển. . . không hợp lý.
C.Do khí thải, rác thải từ các hoạt động công nghiệp, sinh học và đời sống
D.Tất cả các ý trên.
A.Là sự biến đổi của các thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
B.Là sự biến đổi của các thành phần môi trường gây ảnh hưởng xấu đến con người và xã hội loài người.
C.Là sự biến đổi của các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến con người và sinh vật.
D.Là các thành phần môi trường không phù hợp với tiêu chuẩn môi trường, gây ảnh hưởng xấu đến sinh vật.
A. Nạn đói, thất học.
B. Suy thoái nòi giống, ô nhiễm môi trường.
C. Làm ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc.
D. Làm suy thoái nền kinh tế quốc dân.
A.Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu.
B.Hiệp định Hải quan ASEAN.
C.Nghị định thư sửa đổi Công ước hệ thống hài hòa và mô tả mã hàng hóa.
D.Hiệp định chung về thuế quan và thương mại.
A.Hơn 6,5 tỉ người.
B.Hơn 6,7 tỉ người.
C.Hơn 7,0 tỉ người.
D.Hơn 7,8 tỉ người.
A.Tích cực nghiên cứu tìm ra các loại thuốc chữa bệnh.
B.Có biện pháp xử lý thích đáng các hành vi vi phạm.
C.Nâng cao ý thức của mỗi người về các vấn đề trên.
D.Có lối sống lành mạnh, khoa học.
A.Viêm gan siêu vi B
B.Bệnh Ebola.
C.Bệnh cúm gia cầm H5N1.
D.Tất cả các ý trên.
A.Chất lượng cuộc sống của con người.
B.Sự ổn định của xã hội.
C.Mọi mặt của đời sống xã hội.
D.Nền kinh tế của đất nước.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ