Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất - Giáo dục công dân 10 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất - Giáo dục công dân 10 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
B.Từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
C.Từ sự vật hiện tượng này đến sự vật hiện tượng khác.
D.Từ sự đấu tranh, bài trừ, gạt bỏ nhau.
A.

do thượng đế quy định.

B.

quá trình mang tính chủ quan.

C.

quá trình mang tính khách quan.

D.

do một thế lực thần bí quy định.

A.

Vận động cơ học.

B.

Vận động vật lí.

C.

Vận động hóa học.

D.

Vận động xã hội.

A.

theo đường vòng khép kín.

B.

theo đường parapôn.

C.

theo đường thẳng tắp.

D.

theo đường xoáy trôn ốc.

A.

mật thiết với nhau.

B.

tách rời với nhau.

C.

riêng biệt với nhau.

D.

không liên quan.

A.

Sự phát triển từ thế giới vật chất vô cơ đến thế giới hữu cơ.

B.

Sự phát triển từ xã hội nguyên thủy lên xã hội chiếm hữu nô lệ.

C.

Sự phát triển từ vật chất chưa hề có sự sống đến con người.

D.

Sự phát triển từ vật chất chưa có sự sống đến các loài thực vật.

A.

Vận động là thuộc tính vốn có, là phương thức tồn tại của sự vật, hiện tượng.

B.

Vận động là mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật hiện tượng trong thế giới.

C.

Trong triết học Mác – Lênin đã khái quát có năm hình thức vận động cơ bản.

D.

Trong thực tế cho thấy có những sự vật, hiện tượng không vận động và phát triển.

A.

Dòng sông đang vận động.

B.

Trái Đất đang vận động.

C.

Xã hội không ngừng vận động.

D.

Cây cầu không vận động.

A.

Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành → bà già.

B.

Nước bốc hơi → mây → mưa → nước.

C.

Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá.

D.

Học cách học → Học như là không học → biết cách học.

A.Đặc điểm tiêu biểu.
B.Tính chất cơ bản.
C.Phương thức tồn tại.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
A.Sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường.
B.Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
C.Sự biến đổi của nền kinh tế.
D.Sự chuyển hóa từ điện năng thành nhiệt năng.
A.Máy móc ra đời thay thế công cụ lao động thô sơ.
B.Chiếc xe ô tô từ điểm A đến điểm
C.Mặt trời mọc ở hướng đông, lặn ở hướng tây.
D.Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông của thời tiết.
A.Tránh các quan niệm cứng nhắc, bất biến.
B.Luôn xem xét chúng trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi.
C.Tránh có thái độ thành kiến, bảo thủ trong cuộc sống.
D.Tất cả các ý trên đều đúng.
A.

cái mới ra đời thay thế cái cũ.

B.

cái mới ra đời giống như cái cũ.

C.

cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ.

D.

cái mới ra đời kém hoàn thiện hơn cái cũ.

A.Luôn luôn vận động.
B.Luôn luôn thay đổi.
C.Luôn luôn chuyển hóa.
D.Luôn luôn đấu tranh.
A.Phát triển là vận động thụt lùi.
B.Vận động và phát triển có quan hệ mật thiết với nhau.
C.Không phải bất kì sự vận động nào cũng là phát triển.
D.Phát triển khái quát xu hướng vận động đi lên của các sự vật.
A.Góp gió thành bão
B.Kiến tha lâu cũng đầy tổ
C.Tre già măng mọc
D.Đánh bùn sang ao.
A.Giới tự nhiên và tư duy.
B.Giới tự nhiên và đời sống xã hội.
C.Thế giới khách quan.
D.Đời sống xã hội và tư duy.
A.

Cơ học.       

B.

Vật lí.

C.

Hóa học.       

D.

Sinh học.

A.

Nước đun nóng bốc thành hơi nước.

B.

Cây cối khô héo, mục nát.

C.

Sự thoái hóa của một loài động vật.

D.

Sự biến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ