Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất - Giáo dục công dân 10 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Bài 3: Sự vận động và phát triển của thế giới vật chất - Giáo dục công dân 10 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 10 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

không đơn giản, dễ dàng.

B.

đơn giản, dễ dàng.

C.

một cách phổ biến.

D.

qua đấu tranh với cái cũ.

A.

Bé gái → thiếu nữ → người phụ nữ trưởng thành.

B.

Nước→ bốc hơi → mây → mưa → nước.

C.

Học lực yếu → học lực trung bình → học lực khá.

D.

Cây nảy mầm →cây lớn →ra hoa → kết trái.

A.Sự tiến bộ của học sinh cá biệt.
B.Quá trình hóa hợp và phân giải các chất.
C.Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
D.Sự biến đổi của công cụ lao động qua các thời kỳ.
A.Trong trạng thái bất biến.
B.Trong hình thức vận động cao nhất của nó.
C.Trong trạng thái vận động, không ngừng biến đổi.
D.Trong hoàn cảnh cụ thể của nó để tránh nhầm lẫn.
A.

Bạn A đang nhảy dây ở sân trường giờ ra chơi.

B.

Chim đang bay đến miền đất mới để tránh đông.

C.

Đoàn tàu đang chạy, dần dần rời khỏi sân ga.

D.

Xã hội tư bản chủ nghĩa lên xã hội chủ nghĩa.

A.

Có vận động thì không có phát triển.

B.

Có vận động là phải có phát triển.

C.

Có vận động thì mới có phát triển.

D.

Có vận động sẽ có phát triển.

A.

Mọi sự di chuyển nói chung của các sự vật, hiện tượng.

B.

Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng.

C.

Mọi sự thay đổi về vật chất của các sự vật, hiện tượng.

D.

Mọi sự thay đổi về vị trí của các sự vật, hiện tượng.

A.

Sự biến đổi của sinh vật từ đơn bào đến đa bào.

B.

Sự thoái hóa của một loài động vật theo thời gian.

C.

Cây bị gió bão quật ngã, lâu ngày khô héo mục nát.

D.

Nước đun nóng, bốc hơi, ngưng tụ lại thành nước.

A.

Thế giới vật chất không ngừng vận động.

B.

Đám mây không ngừng bay.

C.

Mặt trời không ngừng vận động.

D.

Cái bàn không vận động.

A.Sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản.
B.Sự thay đổi các chế độ xã hội trong lịch sử.
C.Sự di chuyển vị trí của các vật thể trong không gian.
D.Sự chuyển mùa của thời tiết.
A.

cái mới ra đời giống hệt như cái ban đầu.

B.

cái mới ra đời tiến bộ, hoàn thiện hơn cái cũ.

C.

cái mới ra đời lạc hậu hơn cái cũ nhiều.

D.

cái mới ra đời chỉ giống cái cũ một phần.

A.

Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng là khách quan.

B.

Mọi sự biến đổi của sự vật hiện tượng đều là tạm thời.

C.

Mọi sự biến đổi xuất phát từ ý thức của con người.

D.

Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới không biến đổi.

A.

Vận động và đứng im là hai trạng thái hoàn toàn độc với nhau.

B.

Vận động là thuộc tính của thế giới khách quan, bao hàm mọi sự biến đổi nói chung.

C.

Vận động là kết quả của "một cái hích đầu tiên".

D.

Vận động của vật chất có tính khách quan, vận động của tư duy có tính chủ quan

A.

trái đất chúng ta.

B.

tài nguyên thiên nhiên.

C.

sự vật trên thế giới.

D.

các sự vật và hiện tượng.

A.Diễn ra vô cùng đơn giản, thẳng tắp.
B.Diễn ra theo đường thẳng tắp.
C.Diễn ra một cách quanh co, phức tạp, đôi khi có bước thụt lùi tạm thời.
D.Diễn ra theo nhận thức của con người.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ