Bài tập trắc nghiệm 60 phút Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Công dân với các quyền tự do cơ bản - Giáo dục công dân 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Giáo dục công dân lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Nghe trộm điện thoại người khác.

B.

Bình luận về bài viết của người khác trên mạng xã hội.

C.

Tự ý bóc thư của người khác.

D.

Đọc trộm nhật kí của người khác.

A.

Luật dân sự.

B.

Bộ luật hình sự.

C.

Hiến pháp năm 2013.

D.

Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính.

A.Được pháp luật bảo hộ về sức khỏe.
B.Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
C.Bất khả xâm phạm về thân thể.                            
D.Được pháp luật bảo hộ nhâm phẩm.
A.

Chuẩn bị thực hiện tội phạm.

B.

Đã từng có hành vi phạm tội.

C.

Phạm tội quả tang.

D.

Đang lên kế hoa hoạch phạm tội.

A.

Viện kiểm sát nhân dân các cấp.        

B.

Cơ quan điều tra các cấp.

C.

Tòa án nhân dân các cấp.        

D.

Ủy ban nhân dân.

A.

Công an muốn bắt nhóm người đang đánh bạc trong nhà của một người nào đó thì phải được sự đồng ý của chủ nhà.

B.

Công an muốn bắt nhóm người đang đánh bạc trong nhà của một người nào đó thì phải có lệnh bắt của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

C.

Chủ nhà không cho công an vào bắt nhóm người đang đánh bạc trong nhà mình là để bảo vệ quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân.

D.

Bắt nhóm người đang đánh bạc là bắt người phạm tội quả tang do đó công an có quyền ập vào bắt giữ mà không cần được sự đồng ý của chủ nhà.

A.

Bắt đối tượng bị truy nã.        

B.

Trấn áp bằng bạo lực.

C.

Điều tra tội phạm.

D.

Theo dõi con tin.

A.người phạm tội đang lẫn trốn.
B.các tổ chức phi chính phủ.
C.tập trung thông tấn báo chí.
D.lực lượng tìm kiếm và cứu nạn.
A.

Mọi công dân trong xã hội.         

B.

Cán bộ công chức nhà nước.

C.

Người làm nhiệm vụ chuyển thư.

D.

Những người có thẩm quyền theo quy định pháp luật.

A.

Được bảo đảm an toàn và bí mật điện thoại, thư tín.

B.

Bất khả xâm phạm về tài sản.

C.

Bất khả xâm phạm về sức khỏe.                                       

D.

Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm

A.Đánh người gây thương tích.        
B.Bắt, giam, giữ người trái pháp luật.
C.Khám xét nhà khi không có lệnh.
D.Tự tiện bóc mở thư của người khác.
A.

Tìm gặp chủ công ty nói về ý định của mình.        

B.

Viết bài gửi báo vì đây là quyền của công dân.

C.

Không viết vì sợ bị trả thù.        

D.

Bỏ qua coi như không biết sự việc đó.

A.Phát ngôn thoải mái không cần nghĩ đến hậu quả.
B.Các đại biểu chất vấn các bộ trưởng tại Quốc hội.
C.Cãi nhau, chửi bới và xúc phạm nhau.
D.Không chịu trách nhiệm trong lời nói của mình.
A.

Bắt và giam giữ người trái pháp luật là xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

B.

Bắt và giam giữ người trái phép sẽ bị xử lý nghiêm minh theo pháp luật.

C.

Không ai được bắt và giam giữ người trong mọi trường hợp.

D.

Tự tiện bắt và giam giữ người là hành vi trái pháp luật.

A. quảng cáo dịch vụ viễn thông.
B. tự ý bóc mờ thư tín cùa khách hàng.
C. lưu giữ biên lai nhận bưu phẩm.
D. sử dụng hình thức chuyển phát nhanh.
A.

 Xông ngay vào nhà ông T khám xét mà không cần được sự đồng ý của chủ nhà.

B.

Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu được chủ nhà đồng ý thì tiến hành khám xét.

C.

Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu chủ nhà không đồng ý vẫn kiên quyết khám xét.

D.

 Đề nghị chủ nhà cho khám xét, nếu chủ nhà không đồng ý sẽ kiên trì đợi X ra bên ngoài để bắt.

A.

 Báo chí đăng bài viết về việc làm sai trái của ông A.

B.

 Lập facebook ảo để lăng mạ, nói xấu người.

C.

Cung cấp số điện thoại khách hàng của công ty mình cho các công ty quảng cáo.

D.

Gọi điện hoặc nhắn tin quan điện thoại để trêu đùa và làm phiền người khác.

A.Bị nghi ngờ phạm tội.                                        
B.Có dấu hiệu thực hiện phạm tội.
C.Thực hiện hành vi phạm tội.                             
D.Chuẩn bị thực hiện hành vi phạm tội.
A. tự do phát biểu ở bất cứ nơi nào, về bất cứ vấn đề gì mà mình muốn.
B. tự tập trung đông người để nói tất cả những gì mình muốn chia sẻ.
C. phát biểu ý kiến trong cuộc họp ủng hộ việc xây dựng hương ước của thôn.
D. tự do tuyệt đối trong việc phát biểu ý kiến trong cuộc họp lớp.
A.

A nhận được thư nhưng không biết chữ nên nhờ B mở thư và đọc giúp.

B.

M khoe với H là mình vừa chuyển thư giúp N.

C.

Thấy thư của ai đó gửi cho B để trên bàn, A tò mò bóc ra đọc xem thư viết gì.

D.

D kể với H về nội dung lá thư mình vừa viết và gửi cho anh trai.

A.

bình đẳng về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

B.

ý nghĩa về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

C.

nội dung về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.

D.

khái niệm về quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện.

A. bạo lực gia đình.
B. tội phạm đang lẩn trốn.
C. phương tiện gây án.
D. người đang bị truy nã.
A.

Coi như không biết vì đây là việc riêng của T.

B.

Khuyên T gỡ bỏ tin vì đã xâm phạm nhân phẩm, danh dự của người khác.

C.

Khuyên B nói xấu lại T trên facebook.

D.

Chia sẻ thông tin đó trên facebook.

A.bất kì ai cũng có quyền bắt.
B.chỉ công an mới có quyền bắt.
C.phải xin lệnh khẩn cấp để bắt.
D.có lệnh của cấp trên mới được bắt.
A.

Công an vào khám nhà khi có quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.

B.

Công an khám nhà khi nghi ngờ có người phạm tội lẩn trốn ở đó.

C.

Công an vào khám nhà khi có lệnh của Tòa án.

D.

Hàng xóm sang chữa cháy khi chủ nhân không có nhà.

A.Bất khả xâm phạm về thân thể.
B.Bất khả xâm phạm về chỗ ở.
C.Được pháp luật bảo hộ về danh dự.
D.Được bảo đảm an toàn, bí mật thư tín.
A.

Được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe của công dân.

B.

Tự do ngôn luận của công dân.

C.

Bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.

D.

Được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm của công dân.

A.

Quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự của công dân.

B.

Quyền tự do dân chủ của công dân.

C.

Quyền bảo đảm an toàn bí mật thư tín của công dân.

D.

Quyền tự do ngôn luận của công dân.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ