Trắc nghiệm 40 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Tiếng Việt - Đề số 7

Trắc nghiệm 40 phút Chủ đề Tiếng Việt - văn học lớp 12 - Đề số 7 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Bốn câu thơ có sự đan xen về thanh bằng và thanh trắc, sự chuyển đổi linh hoạt về nhịp điệu diễn tả những khó khăn, vất vả mà các chiến sĩ gặp phải trên những chặng đường hành quân gian khổ.

B.

Ba câu trên ngắt nhịp 4/3, sử dụng nhiều thanh trắc gợi lên nhịp hành quân của đoàn quân Tây Tiến, câu thơ cuối dùng toàn thanh bằng gợi nhắc khoảng thư thái sau những chặng đường hành quân không nghỉ của các chiến sĩ.

C.

Hai câu trên ngắt nhịp 4/3, sử dụng nhiều từ láy gợi cảm giác về sự gập ghềnh, khúc khuỷu của chặng đường hành quân của chiến sĩ Tây Tiến. Hai câu thơ sau dùng nhiều thanh bằng, sử dụng thủ pháp đối gợi lên giây phút nghỉ ngơi, thư thái của những người lính Tây Tiến xen giữa các cuộc hành quân vất vả.

D.

A.

Có sự tiếp nối nhau

B.

Có sự liên kết chặt chẽ với nhau

C.

Độc lập về ý nghĩa

D.

Có nghĩa rõ ràng, dễ hiểu

A.

Tái hiện không gian rộng lớn bên ngoài với sự gần gũi, tình cảm của vạn vật, sự sinh động của cuộc sống với tình trạng cô đơn, nhỏ bé của Kiều trong lầu Ngưng Bích.

B.

Tái hiện không gian rộng lớn nhưng lặp lại đơn điệu, kém sinh động qua cái nhìn buồn bã, chán nản của Thúy Kiều khi nàng bị giam lỏng nơi lầu Ngưng Bích.

C.

Tái hiện không gian khép kín, ngột ngạt như đang "khóa" kín tuổi xuân của Thúy Kiều nơi lầu Ngưng Bích.

D.

Tái hiện không gian gần gũi, thân mật trong sự giao hòa, sẻ chia với tâm trạng của con người.

A.

Nói giảm nói tránh, so sánh, nhân hóa.

B.

So sánh, ẩn dụ, nhân hóa.

C.

So sánh, hoán dụ, nhân hóa.

D.

So sánh, điệp ngữ, nói giảm nói tránh.

A.

Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, đồng bào trong nước, kiều bào ở nước ngoài tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.

B.

Tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc - thật là sâu nặng.

C.

Đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc, tác giả đã dành cho họ một tình cảm thiết tha, chân thành.

D.

Đó là tình cảm của tác giả đối với non sông đất nước, với đồng bào trong nước và kiều bào ở nước ngoài - những người tuy ở xa nhưng vẫn nhớ về Tổ quốc.

A.

nêu rõ luận đề cùng các luận điểm chính bằng lời văn ngắn gọn.

B.

nêu được nội dung cơ bản một cách ngắn gọn.

C.

nêu rõ luận điểm chính và các luận cứ tiêu biểu.

D.

nêu rõ luận đề bằng lời văn ngắn gọn, súc tích.

A.

Phân tích, bình luận luận cứ để làm sáng tỏ luận điểm.

B.

Chọn những luận cứ thực tế hoặc những luận cứ lí lẽ.

C.

Chọn những luận cứ hấp dẫn, độc đáo, tiêu biểu.

D.

Hướng vào luận điểm của bài văn.

A.

Ẩn dụ hình thức - tương đồng về hình thức

B.

Ẩn dụ phẩm chất -  tương đồng về phẩm chất

C.

Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác - chuyển từ cảm giác này sang cảm giác khác, cảm nhận bằng giác quan khác.

D.

Ẩn dụ cách thức – tương đồng về cách thức

A.

Sử dụng các hành động nói gián tiếp.

B.

Chủ ý vi phạm phương châm về cách thức (nói vòng vo, mập mờ).

C.

Chủ ý vi phạm phương châm về lượng trong giao tiếp (nói thừa hoặc thiếu thông tin).

D.

Tất cả các đáp án trên đều đúng

A.

"Trong" là trong trắng, "sáng" là sáng rực. 

B.

"Trong": là trong trẻo, "sáng" là sáng rõ.

C.

"Trong" là trong lành, "sáng" là sáng ngời.

D.

Cả ba đáp án trên đều đúng.

A.

Bọn giặc đã ngoan cố chống trả quyết liệt.

B.

Tiếng Việt là thứ tiếng giàu âm thanh và hình ảnh nên có thể nói đó là thứ tiếng linh động, phong phú.

C.

Những bài thơ của cô ấy thật lãng mạn.

D.

Bộ đội ta đã ngoan cường chiến đấu suốt một ngày đêm.

A.

Dùng biện pháp tu từ ẩn dụ không đúng.

B.

Dùng quan hệ từ chưa chuẩn xác.

C.

Thiếu thành phần nòng cốt của câu.

D.

Dùng từ Hán Việt không chính xác.

A.

Kiểu câu.

B.

Tính khuôn mẫu, kết cấu ba phần.

C.

Các từ ngữ hành chính được dùng với tần số cao.

D.

Yếu tố khác.

A.

Chức năng thuyết phục bằng lí trí

B.

Chức năng truyền cảm mạnh mẽ đến công chúng

C.

Chức năng bày tỏ chính kiến, tư tưởng, lập trường xã hội, chính trị

D.

Cả a,b,c

A.

Là các tài liệu dùng làm cơ sở thuyết minh luận điểm.

B.

Là cách thức, phương pháp triển khai vấn đề trong bài văn.

C.

Là ý kiến của người viết về vấn đề được bàn luận trong bài văn.

D.

Là những quan niệm, đánh giá của người viết về vấn đề được bàn luận.

A.

Thể hiện ý thức của nhân vật trữ tình về nhân cách cao khiết và tài năng phi thường của mình.

B.

Thể hiện sự đối lập dường như một quy luật phổ biến giữa "tài" và "phận" trong xã hội phong kiến.

C.

Thể hiện sự trớ trêu, nghịch trái, bất công của số phận và nỗi niềm uất ức của nhân vật trữ tình trước sự bất công ấy.

D.

Thể hiện bản lĩnh cứng cỏi, chí khí vững vàng, niềm tin tưởng của nhân vật trữ tình dù cho phải chịu đựng muôn vàn sóng gió cuộc đời.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ