Trắc nghiệm 40 phút văn học lớp 12 - Chủ đề Văn xuôi - Đề số 4

Trắc nghiệm 40 phút Chủ đề Văn xuôi - văn học lớp 12 - Đề số 4 trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn văn học lớp 12 do cungthi.vn biên soạn.

Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài,  đề trắc nghiệm văn học khác trên hệ thống cungthi.vn.

Các bạn có thể tham khảo thêm các bài giảng về các chuyên đề trong sách giáo khoa văn học lớp 12 để việc ôn luyện đạt kết quả tốt nhất

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.vn/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.vn/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

phải làm việc cực nhọc để trả món nợ truyền kiếp của cha mẹ.

B.

phải trải qua cuộc sống giam hãm như tù ngục trong nhà thống lí Pá Tra.

C.

bị cướp mất tuổi trẻ, tình yêu, tự do và quyền được hưởng hạnh phúc.

D.

bị chồng là A Sử đọa đày, hành hạ dã man.

A.

Đồng bào cả nước

B.

Nhân dân thế giới

C.

Bọ đế quooac thực dân đang âm mưu xâm lược ta

D.

Tất cả các đối tượng trên.

A.

lo sợ không nuôi nổi nhau.

B.

xấu hổ vì không có tiền để làm lễ cưới xin theo phong tục.

C.

hối hận khi lỡ quyết định đưa người phụ nữ xa lạ này về làm vợ.

D.

có nỗi lo nhưng chỉ thoáng qua, chủ yếu vẫn là niềm xúc động, cảm giác mới lạ, lâng lâng hạnh phúc.

A.

Cho thấy người lái đò thích hoạt động.

B.

Dùng yếu tố ngôn ngữ để hoàn thiện đặc điểm nhân vật.

C.

Cung cấp kinh ngiệm rằng ở những khúc sông không có thác thì mặt sông bằng phẳng, sóng nước ôn hòa.

D.

Câu nói thể hiện được bản lĩnh của người thích đối mặt với thử thách dữ dội của thiên nhiên. Đó là cách nói và kiểu người Nguyễn Tuân rất thích.

A.

Người đàn bà chỉ im lặng không nói gì.

B.

Người đàn bà bật dậy, chạy ra khỏi tòa án.

C.

Người đàn bà đã khóc khi nghe chánh án Đẩu nhắc tới thằng con.

D.

Tất cả các đáp án đều sai.

A.

Mị bị ràng buộc bởi thần quyền, con ma nhà thống lí đã nhận mặt Mị từ khi Mị về làm dâu.

B.

Mị sợ uy quyền của thống lí.

C.

Mị cam chịu, chấp nhận cuộc sống nô lệ.

D.

Mị là người đàn bà yếu đuối.

A.

Trong thời kì kháng chiến chống Pháp

B.

Năm 1955 khi đế quốc Mỹ xâm lược miền Nam

C.

Năm 1971, thời kì kháng chiến chống Mỹ cứu nước

D.

Năm 1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu đổ quân ồ ạt vào miền Nam

A.

con dâu nhà giàu có kẻ hầu người hạ, ăn sung mặc sướng.

B.

người đàn bà được chồng con yêu thương.

C.

người phục vụ đắc lực cho gia đình thống lí bóc lột người nghèo trong vùng.

D.

nô lệ bị bóc lột sức lao động, bị tước bỏ quyền làm người.

A.

Hình ảnh sông Đà.

B.

Hình ảnh thiên nhiên Tây Bắc.

C.

Thực tiễn xây dựng cuộc sống mới ở Tây Bắc.

D.

Hiện thực cuộc kháng chiến chống Pháp ở Tây Bắc.

A.

Một người lao động lành nghề.

B.

Một người lao động, đồng thời như một nghệ sĩ.

C.

Một kẻ ngang tàng, không biết lượng sức mình trước con sông Đà hung dữ.

D.

Một con người đặc biệt, tuy đã cao tuổi nhưng vẫn có sức khỏe phi thường.

A.

Nhà thơ được sinh ra trên đất Đồng Nai, mảnh đất giàu truyền thống lịch sử.

B.

Thời đại Nguyễn Đình Chiểu sống, đất nước đang phải đối mặt trực tiếp với giặc ngoại xâm, triều đình Huế cam tâm bán nước nhưng nhân dân và sĩ phu yêu nước vẫn đứng lên đánh giặc, cứu nước.

C.

Vì bị mù cả hai mắt nên hoạt động yêu nước chủ yếu của Nguyễn Đình Chiểu là sáng tác thơ văn.

D.

Vốn sinh ra trong một gia đình có truyền thống nho học, nhưng Nguyễn Đình Chiểu đã sớm hiểu rõ thời cuộc, từ bỏ hệ tư tưởng Nho giáo cổ hủ, lạc hậu.

A.

Tnú nuốt lá thư của anh Quyết khi bị giặc phục kích.

B.

Tnú không hề kêu van cho dù mười đầu ngón tay bị đốt.

C.

Tnú nhớ đến day dứt suốt ba năm trời âm thanh của tiếng chày.

D.

Tnú cầm một hòn đá tự đập vào đầu vì không học được chữ, máu chảy ròng ròng.

A.

Điệu slow chậm rãi, sâu lắng và trữ tình.

B.

Người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya trên dòng Hương.

C.

Những đám băng trôi trên sông Nê-va qua các cung điện Pê-téc-bua để ra biển Ban-tích.

D.

Những hoa đăng bồng bềnh chao nhẹ trên mặt nước trong những đêm hội rằm tháng Bảy.

A.

tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống

B.

tình yêu cái đẹp và bản chất cuộc sống

C.

vẻ đẹp thiên nhiên và vẻ đẹp của cuộc sống

D.

thật - giả

A.

"Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, không thể đánh giá sự việc qua dáng vẻ bề ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu bên trong. Cần có cái nhìn đa chiều về cuộc sống." và "Cuộc sống luôn có sự đối lập giữa giàu và nghèo. Cần chấp nhận điều đó"

B.

Cuộc đời chứa đựng nhiều nghịch lí, mâu thuẫn, không thể đánh giá sự việc qua dáng vẻ bề ngoài mà phải đi sâu tìm hiểu bên trong. Cần có cái nhìn đa chiều về cuộc sống.

C.

Cuộc sống luôn có sự đối lập giữa giàu và nghèo. Cần chấp nhận điều đó.

D.

Người nghệ sĩ nên tìm cái đẹp ở thiên nhiên, không nên kiếm tìm cái đẹp ở hiện thực cuộc sống con người.

A.

Người đặc biệt chú ý đến đối tượng thưởng thức. Văn chương trong thời đại cách mạng phải coi quảng đại quần chúng là đối tượng phục vụ. 

B.

Người luôn quan niệm văn chương phải có tính chân thật. Tính chân thật được xem là thước đo giá trị cho các tác phẩm văn chương nghệ thuật.

C.

Người xem văn nghệ là một hoạt động tinh thần phong phú và phục vụ có hiệu quả cho sự nghiệp cách mạng.

D.

Trong sáng tác văn học, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng yếu tố nội dung tư tưởng, coi nội dung tư tưởng là yếu tố có vai trò quan trọng, chi phối các yếu tố khác và là việc đầu tiên mà người nghệ sĩ cần xác định trước khi bắt tay vào việc sáng tạo.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ