Bài tập trắc nghiệm 15 phút Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Lịch sử 11 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 - 1945) - Lịch sử 11 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A. tháng 11/1942 đến tháng 6/1945.
B. tháng 11/1942 đến tháng 6/1944.
C. tháng 1/1942 đến tháng 8/1945.
D. tháng 11/1943 đến tháng 6/1944.
A. 7/12/1941, Nhật tấn công Mĩ ở Trân Châu cảng. Mĩ tuyên chiến với Nhật, sau đó là Đức và Italia.
B. 10/1942, liên quân Anh, Mĩ giành thắng lợi trong trận En Alamen (Ai Cập).
C. 22/6/1941, phát xít Đức tấn công Liên Xô với kế hoạch  "Chiến tranh chớp nhoáng" .
D. 9/1940, quân đội Italia tấn công Ai Cập.
A. Ngày 9/5/1945, Italia kí văn bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
B. Ngày 9/5/1944, Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
C. Ngày 9/5/1944, Italia kí văn bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
D. Ngày 9/5/1945, Đức kí văn bản đầu hàng Đồng minh không điều kiện.
A. cam kết "chấm dứt mọi cuộc thôn tính ở châu Âu" của Hítle ở Hội nghị Muy - ních chỉ là ảo tưởng.
B. Đức đã thể hiện rõ mưu đồ của mình là bành trướng thế lực ở châu Âu trước, sau đó mới dốc toàn lực lượng chiến tranh với Liên Xô.
C. Đức đã phản bội lại Hiệp định Muy - ních, thực hiện mưu đồ thôn tính châu Âu trước rồi mới dốc toàn lực đánh Liên Xô .
D. Đức không muốn tấn công Liên Xô.
A.

Nguyên nhân sâu xa.

B.

Duyên cớ chiến tranh.

C.

Nguyên nhân trực tiếp.

D.

Tính chất chiến tranh.

A. một cuộc chiến tranh đế quốc, xâm lược, phi nghĩa.
B. cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
C. cuộc chiến tranh phát xít.
D. cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc.
A. Thay đổi cục diện chiến tranh.
B. Thay đổi tính chất chiến tranh.
C. Làm thay đổi tương quan lực lượng, tạo ưu thế cho phe Đồng minh.
D. Tạo ra bước ngoặt của cuộc chiến tranh, quân Đồng minh chuyển sang phản công.
A. Làm thất bại âm mưu câu kết của liên quân Anh – Pháp muốn chống lại Liên Xô.
B. Làm cho tính chất của chiến tranh thay đổi, trở thành cuộc chiến tranh chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình nhân loại.
C. Âm mưu mượn bàn tay chủ nghĩa phát xít để tiêu diệt Liên Xô của Anh, Pháp, Mĩ đã thất bại.
D. Phát xít Đức không tấn công được Liên Xô.
A.

 Bảo vệ mọi quyền lợi cho giai cấp tư sản.

B.

 Chống cộng sản và tiếp tục các chính sách phân biệt chủng tộc.

C.

 Ra sức tuyên truyền tư tưởng Do Thái tiến bộ để kích động chủ nghĩa phục thù.

D.

 Thủ tiêu mọi quyền dân chủ tư sản.

A.

 Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm và ngay lập tức tuyên chiến với phát xít Đức.

B.

Lo sợ chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên nhân nhượng với các nước phát xít.

C.

 Coi chủ nghĩa phát xít là đối tác trong cuộc chiến chống các nước đế quốc Anh, Pháp, Mỹ.

D.

Coi chủ nghĩa phát xít là kẻ thù nguy hiểm nên chủ trương liên kết với các nước Anh, Pháp để chống phát xít và nguy cơ chiến tranh.

A. Đức muốn làm bá chủ Châu Âu và thống trị thế giới.
B. Sự xuất hiện chủ nghĩa phát xít.
C. Chính sách thỏa hiệp, nhượng bộ phát xít của các nước Mỹ, Anh, Pháp.
D. Do hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới.
A.

Anh, Pháp cầu cứu quân Mĩ.

B.

Mĩ lo sợ nạn tuyệt chủng của chủ nghĩa phát xít.

C.

Nhật tấn công Mĩ tại Trân Châu cảng.

D.

Chiến tranh gần kết thúc và Mĩ muốn vào chia lợi nhuận.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ