Bài tập trắc nghiệm 15 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 15 phút QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

trật tự hai cực Ianta được thiết lập.

B.

Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới.

C.

cục diện Chiến tranh lạnh.

D.

thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc.

A.

cả hai nước đều trỏ thành trụ cột trong trật tự thế giới hai cực.

B.

đều ra sức điều chỉnh chính sách đối ngoại của mình để mở rộng ảnh hưởng.

C.

trở thành đồng minh, là nước lớn trong Hội đồng bảo an Liên hợp quốc.

D.

người bạn lớn của EU, Trung Quốc và ASEAN.

A.

xu thế toàn cầu hóa.         

B.

các liên minh kinh tế.

C.

chiến tranh lạnh.

D.

các khối quân sự đối lập.

A.

Hạn chế hợp tác về mọi mặt.

B.

Chỉ hợp tác về kinh tế.

C.

Đối thoại, thỏa hiệp, tránh xung đột trực tiếp.

D.

Đối đầu căng thẳng.

A.

Góp phần làm sói mòn và tan rã trật tự thế giới hai cực Ianta.

B.

Thúc đẩy Mĩ phải chấm dứt tình trạng chiến tranh lạnh với Liên Xô.

C.

Góp phần hình thành các liên minh kinh tế, quân sự khu vực. 

D.

Thúc đẩy các nước tư bản hòa hoãn với các nước xã hội chủ nghĩa.

A.

Thế giới luôn ở trong tình trạng căng thẳng, đối đầu, nguy cơ bùng nổ chiến tranh thế giới.

B.

Các nước phải chi một khối lượng khổng lồ về tiền của và sức người để sản xuất các loại vũ khí hủy diệt.  

C.

Các nước ráo riết, tăng cường chạy đua vũ trang.

D.

Hàng ngàn căn cứ quân sự được thiết lập trên toàn cầu.

A.

Khẳng định vị trí siêu cường của Mĩ.

B.

Can thiệp vũ trang vào nhiều nơi trên thế giới.

C.

Chống lại Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

D.

Đưa Mỹ trở thành bá chủ thế giới

A.

Mĩ – Nhật tuyên bố kéo dài vĩnh viễn Hiệp ước an ninh Mĩ – Nhật (1996).

B.

Sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu.

C.

Cuộc chiến tranh chống Pháp và Mĩ xâm lược của nhân dân Việt Nam (1945 – 1975).

D.

Mĩ và Liên Xô đã kí Hiệp ước về việc hạn chế hệ thống phòng thủ tên lửa (ABM).

A.

Một tổ chức kinh tế của các nước XHCN ở Châu Âu.

B.

Một tổ chức liên minh phòng thủ về quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu.

C.

Một tổ chức liên minh chính trị của các nước XHCN ở Châu Âu.

D.

Một tổ chức liên minh phòng thủ về chính trị và quân sự của các nước XHCN ở Châu Âu.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ