Bài tập trắc nghiệm 15 phút Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp - Lịch sử 11 - Đề số 13

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp - Lịch sử 11 - Đề số 13  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tạo cơ sở cho mối quan hệ giữa cách mạng Việt Nam vói cách mạng thế giới.

B.

Là người đầu tiên đề ra phưong pháp bạo động.

C.

Để lại nhiều tác phẩm văn thơ yêu nước.

D.

Khởi xướng và lãnh đạo phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

A.

Dịch ra chữ Hán cuốn Điều tra chân tướng Nga La Tư của một tác giả Nhật Bản.

B.

Thành lập Duy tân hội (1904).

C.

Thành lập Việt Nam Quang phục hội (1912).

D.

Viết Thất điều thư.

A.

bạo động

B.

cải cách

C.

bất bạo động

D.

bất hợp tác.

A.

Đúng vì các sĩ phu đã đưa ra vấn đề yêu nước phải gắn với xây dựng xã hội tiến bộ.

B.

Sai phạm trù yêu nước thương dân luôn ăn sâu vào tư tưởng người dân Việt Nam.

C.

Sai, vì khuynh hướng cứu nước mới của các sĩ phu không đem đến sự thành công.

D.

Đúng vì hoạt động của các sĩ phu gắn liền với khái niệm dân quyền dân chủ.

A.

Phụ huynh đòi đưa con em về nước trước thời hạn.

B.

 Đã hết thời gian đào tạo, học sinh phải về nước.

C.

 Phan Bội Châu thấy không có tác dụng nên đưa học sinh về nước.

D.

Chính phủ Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương, trục xuất số lưu học sinh Việt Nam, kể cả Phan Bội Châu.

A.

Chuyển biến về kinh tế kéo theo những chuyển biến xã hội tích cực.

B.

Chuyển biến về kinh tế dẫn tới những tác động xấu về mặt xã hội.

C.

Chuyển biến về xã hội kéo theo sự biến đổi về mặt kinh tế.

D.

Chuyển biến về kinh tế kéo theo sự biến đổi về mặt xã hội.

A.

Nhật không ủng hộ phong trào Đông Du.

B.

Nhật Bản câu kết với thực dân Pháp ở Đông Dương.

C.

Nhân dân Nhật tẩy chay phong trào Đông Du.

D.

Các trường Nhật Bản không đủ sức tiếp nhận học sinh Việt Nam.

A.

Duy Tân Minh Trị (Nhật Bản),

B.

Cách mạng Nga 1905-1907,

C.

Cải cách của vua Rama V (Xiêm),

D.

Cách mạng Tân Hợi (Trung Quốc),

A.

 Đấu tranh chính trị.

B.

Đấu tranh kinh tế.

C.

Đấu tranh kinh tế kết hợp với bạo động.

D.

Bạo động vũ trang.

A.

         Nhật đánh thắng đế quốc Nga.

B.

         Nhật là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận nước thuộc địa.

C.

         Nhật đi theo con đường Xã hội chủ nghĩa.

D.

         Sau cải cách Minh Trị Nhật trở thành nước tư bản hùng mạnh nhất khu vực châu Á Thái Bình Dương.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm