Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 45 phút MĨ, TÂY ÂU, NHẬT BẢN (1945 - 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Xu hướng thế giới đa cực.

B.

Xu hướng thế giới đơn cực

C.

Xu hướng thế giới hai cực.

D.

 Xu hướng thế giới đa cực nhiều trung tâm.

A.

ngăn cản, đẩy lùi được chủ nghĩa xã hội trên phạm vi thế giới.

B.

lối kéo được nhiều nước đồng minh đi theo và ủng hộ Mĩ.

C.

làm chậm quá trình giành độc lập của nhiều nước trên thế giới.

D.

làm cho nhiều nước bị chia cắt trong thời gian này.

A.

Bình quân GDP đầu người là 34.600 USD.

B.

Chi phối các tổ chức kinh tế - tài chính quốc tế.

C.

Là trung tâm kinh tế - tài chính lớn nhất của thế giới.

D.

Chiếm 25% giá trị tổng sản phẩm kinh tế thế giới.

A.

Trải qua nhiều cuộc suy thoái ngắn nhưng vẫn đứng đầu thế giới.

B.

Tăng trưởng liên tục, địa vị của Mĩ dần phục hồi trở thành trung tâm kinh tế - tài chính số một thế giới.

C.

Giảm sút nghiêm trọng, Mĩ không còn là trung tâm kinh tế - tài chính đứng đầu thế giới.

D.

Tương đối ổn định, không có suy thoái và không có biểu hiện tăng trưởng.

A.

Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu Âu.

B.

Cộng đồng kinh tế châu Âu.

C.

Cộng đồng châu Âu.

D.

Cộng đồng than - thép châu Âu.

A.

nền tài chính vững mạnh và chính sách ngoại giao khôn khéo lôi kéo đồng minh.

B.

tiềm lực kinh tế và sức mạnh quân sự của mình.

C.

sức mạnh quân sự, đặc biệt là vũ khí nguyên tử.

D.

nền khoa học - kĩ thuật tiên tiến và sự hợp tác trong khối NATO.

A.

Vai trò lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của nhà nước.

B.

Áp dụng khoa học kĩ thuật.

C.

Chi phí quốc phòng thấp.

D.

Con người.

A.

 dựa vào điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi.

B.

 dựa vào thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C.

 tập trung sản xuất và tập trung tư bản cao.

D.

 quân sự hoá nền kinh tế để buôn bán vũ khí.

A.

Cải cách giáo dục.

B.

Cải cách văn hóa.

C.

 Cải cách hiến pháp.

D.

Cải cách ruộng đất.

A.

Thu nhập bình quân đầu người cao nhất thế giới

B.

 Vươn lên hàng thứ 2 thế giới tư bản (sau Mĩ)

C.

Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của Nhật cao nhất thế giới

D.

Tỉ lệ mù chữ và thất nghiệp thấp nhất thế giới

A.

Kế hoạch phục hưng liên minh châu Âu.

B.

Kế hoạch phục hưng châu Âu.

C.

Kế hoạch khôi phục kinh tế Mĩ - Âu.

D.

Kế hoạch khôi phục châu Âu.

A.

chi phí cho quốc phòng thấp (không vượt quá 1% GDP).

B.

tận dụng triệt để các yếu tố thuận lợi từ bên ngoài để phát triển.

C.

con người được coi là vốn quý nhất, là chìa khóa của sự phát triển.

D.

áp dụng những thành tựu khoa học-kĩ thuật để nâng cao năng suất.

A.

Học thuyết Myadaoa.

B.

Học thuyết Hasimato.

C.

Học thuyết Kaiphu.

D.

Học thuyết Phucuda.

A.

Khống chế, nô dịch các nước Mĩ Latinh.

B.

Giúp đỡ các nước Mĩ Latinh phát triển kinh tế.

C.

Lôi kéo các nước Mĩ Latinh, ngăn chặn ảnh hưởng cách mạng Cuba.

D.

Dàn áp các đấu tranh cách mang ở Mĩ Latinh.

A.

          Đàn áp phong trào giải phóng dân tộc, phong trào công nhân và cộng sản quốc tế.

B.

         Sử dụng khẩu hiệu ‘thúc đẩy dân chủ” để can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

C.

         Bảo đảm an ninh của Mĩ với lực lượng quân sự mạnh, sẵn sàng chiến đấu.

D.

         Tăng cường khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh của nền kinh tế Mĩ.

A.

Đất nước Mĩ không bị chiến tranh tàn phá.

B.

Mĩ thu được nhiều lợi nhuận từ buôn bán vũ khí.

C.

Các nước tư bản châu Âu trở thành con nợ của Mĩ.

D.

Liên Xô – đối thủ của Mĩ bị chiến tranh tàn phá nặng nề.

A.

Khoảng 70 tỉ USD.                

B.

Khoảng 7 tỉ USD.

C.

Khoảng 17 tỉ USD.                

D.

Khoảng 71 tỉ USD.

A.

Tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn của Mĩ.

B.

Phong trào cách mạng thế giới suy yếu.

C.

Sự ủng hộ của các nước đồng minh của Mĩ.

D.

Sự suy yếu của Liên Xô và các nước tư bản châu Âu.

A.

         SEATO.

B.

         NATO.

C.

         CENTO.

D.

         ANZUS

A.

Mĩ trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn nhất thế giới.

B.

Mĩ trở thành nước tư bản giàu mạnh đứng thứ 2 trên thế giới.

C.

kinh tế Mĩ phát triển chậm lại do chính sách chạy đua vũ trang.

D.

kinh tế Mĩ ngày càng giảm sút do đất nước bị chiến tranh tàn phá.

A.

Quá trình tập trung tư bản và tập trung lao động cao. 

B.

Nguồn viện trợ của Mỹ thông qua kế hoạch Mácsan.

C.

Tài nguyên thiên nhiên giàu có, nhân lực lao động dồi dào.

D.

Tận dụng tốt cơ hội bên ngoài và áp dụng thành công khoa học kỹ thuật.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ