Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược - Lịch sử 11 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 11 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Quân Pháp quá yếu, muốn dựa vào quân Tây Ban Nha.

B.

Pháp và Tây Ban Nha thỏa thuận chia nhau xâm lược Việt Nam.

C.

Trả thù cho một số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết hại.

D.

Tây Ban Nha không muốn Pháp độc chiếm Việt Nam.

A. Biến Việt Nam thành bàn đạp xâm lược Quảng Châu (Trung Quốc)
B. Tranh giành ảnh hưởng với Anh tại châu Á
C. Loại bỏ sự ảnh hưởng của triều đình Mãn Thanh ở Việt Nam
D. Biến Việt Nam thành căn cứ để tiến công thuộc địa của Anh
A.

Từ chống ngoại xâm đến kết hợp chống ngoại xâm và phong kiến đầu hàng.

B.

Lan rộng từ Bắc vào Nam theo sự mở rộng địa bàn xâm lược của thực dân Pháp.

C.

Kết hợp chặt chẽ đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị và ngoại giao.

D.

Kết hợp các hình thức đấu tranh công khai và bí mật, hợp pháp và bất hợp pháp.

A.

Bãi Sậy, Hương Khê, Yên Thế.

B.

Ba Đình, Bãi Sậy, Yên Thế.

C.

Bãi Sậy, Yên Bái, Yên Thế.

D.

Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê.

A.

Quân ta không chủ trương giữ thành Gia Định.

B.

Quân Pháp quá mạnh.

C.

Quân ta đã chọn cách phòng thủ, không chủ động tiến công khi có cơ hội.

D.

Lực lượng quân ta ở Gia Định quá yếu, thiếu vũ khí chiến đấu.

A. Chuyển từ kế hoạch “đánh nhanh thắng nhanh” sang “chinh phục từng gói nhỏ”
B. Chuyển từ kế hoạch “chinh phục từng gói nhỏ” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
C. Chuyển từ kế hoạch “đánh chớp nhoáng” sang “đánh lâu dài”
D. Chuyển từ kế hoạch “đánh lâu dài” sang “đánh nhanh thắng nhanh”
A.

Thợ thủ công, thương nhân bỏ nghề vì thuế khóa nặng nề.

B.

Nhà nước nắm độc quyền về công thương nghiệp.

C.

Bị thương nhân nước ngoài cạnh tranh gay gắt.

D.

Thiếu nguyên vật liệu.

A. Nguyễn Tri Phương        
B. Nguyễn Trung Trực
C. Phạm Văn Nghị        
D. Trương Định
A.

Khởi nghĩa Bãi Sậy.

B.

Khởi nghĩa Ba Đình.

C.

Khởi nghĩa Hùng Lĩnh.

D.

Khởi nghĩa Hương Khê.

A.

 tiểu tư sản thành thị.                 

B.

sĩ phu tư sản hóa.

C.

công nhân.                 

D.

sĩ phu phong kiến.

A.

Trung Kì và Nam Kì.

B.

Bắc Kì và Nam Kì.

C.

Bắc Kì và Trung Kì.

D.

Bắc Kì, Trung Kì và Nam Kì.

A.

         mở rộng các quyền lợi kinh tế, văn hóa cho nhân dân Việt Nam.

B.

         nới rộng các quyền lợi kinh tế cho Việt Nam.

C.

         xoa dịu dư luận và mua chuộc những phần tử phong kiến đầu hàng.

D.

         thể hiện sức mạnh của Pháp trong việc xâm lược Việt Nam.

A.

Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng.

B.

 Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nhà Nguyễn.

C.

 Gia Định không có quân triều đình đóng.

D.

 Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia.

A.

Công nhân.

B.

Nông dân.

C.

Các dân tộc sống ở miền núi.

D.

Nông dân và công nhân.

A.

Dân binh Hà Nội.

B.

Quan quân binh sĩ triều đình.

C.

Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc.

D.

Quân Cờ đen của Lưu Vĩnh Phúc kết hợp với quân của Hoàng Tá Viêm.

A. Liên quân Pháp-Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
B. Liên quân Pháp –Tây Ban Nha nổ súng rồi đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà.
C. Pháp chiếm thành Gia Định.
D. Hiệp ước Nhâm Tuất được ký kết.
A. Quân Pháp quá yếu, muốn dựa vào quân Tây Ban Nha
B. Pháp và Tây Ban Nha thỏa thuận chia nhau xâm lược Việt Nam
C. Trả thù cho một số giáo sĩ Tây Ban Nha bị triều đình nhà Nguyễn giam giữ, giết hại
D. Tây Ban Nha không muốn Pháp độc chiếm Việt Nam
A. độc lập, chủ quyền nhưng phụ thuộc vào nhà Thanh.
B. phong kiến, nữa thuộc địa .
C. phong kiến độc lập có chủ quyền
D. bị thực dân phương Tây xâm lược
A.

Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa chưa hình thành.

B.

Gặp phải trở lực lớn là chế độ chiếm hữu và bóc lột phong kiến lỗi thời.

C.

Tư tưởng sản xuất nhỏ, manh mún của đa số nông dân Việt Nam.

D.

Kĩ thuật canh tác quá lạc hậu.

A. Xu hướng thân thiết với Pháp trong triều đình
B. Sự phá vỡ chính sách “bế quan tỏa cảng”
C. Điều kiện cho tư bản Pháp can thiệp vào Việt Nam
D. Khả năng phát triển của Việt Nam bằng con đường hợp tác với phương Tây
A. Pháp nhận thấy không thể chiếm Đà Nẵng
B. Chiếm Gia Định có thể cắt đường tiếp tế lương thực của nha Nguyễn
C. Gia Định không có quân triều đình đóng
D. Gia Định có hệ thống giao thông thuận lợi, từ Gia Định có thể rút quân sang Campuchia
A.

Điều tra, tìm hiểu tình hình Việt Nam trong thời gian dài.

B.

Thông qua hoạt động của các giáo sĩ trong Hội truyền giáo nước ngoài của Pháp để thiết lập cơ sở về chính trị, xã hội cần thiết.

C.

Mua chuộc quan lại nhà Nguyễn.

D.

Thông qua các thương nhân Pháp để tìm hiểu tình hình Việt Nam.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ