Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 12

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 12  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tư sản chỉ nhằm mục tiêu kinh tế, không chống phong kiến; tiểu tư sản đấu tranh chống đế quốc, chống phong kiến, đòi các quyền tự do, dân chủ.

B.

Tư sản chủ yếu nhằm mục tiêu kinh tế, mang tính cải lương, tiểu tư sản đấu tranh đòi các quyền tự do, dân chủ, có ý thức giành độc lập.

C.

Tư sản đấu tranh đòi độc lập, khi thực dân Pháp nhượng bộ thì thỏa hiệp; tiểu tư sản đấu tranh chống đế quốc, đòi quyền lợi kinh tế, dân chủ.

D.

Tư sản đấu tranh giành độc lập dân tộc, đòi quyền tụ do kinh doanh; tiểu tư sản đấu tranh nhằm cải thiện đời sống, chống khinh rẻ miệt thị.

A.

Khuynh hướng dân chủ tư sản.

B.

Chủ nghĩa quân phiệt hiếu chiến.  

C.

Lí luận cách mạng giải phóng dân tộc.

D.

Kiến thức văn hóa, giáo dục.  

A.

động lực của phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản.

B.

giai cấp tập hợp quần chúng nhân dân và lãnh đạo phong trào yêu nước vô sản.

C.

giai cấp lãnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam. 

D.

động lực của phong trào cách mạng Việt Nam.

A.

 Từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.        

B.

 Thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

 Hợp nhất ba tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

 Khởi thảo cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.

A.

Bao gồm cả hai nhiệm vụ chống phong kiến và chống đế quốc.         

B.

Chủ trương làm nhiệm vụ chống đế quốc giành độc lập dân tộc.  

C.

Nhấn mạnh cuộc đấu tranh dân tộc ở thuộc địa.         

D.

Không bao gồm nhiệm vụ cách mạng giải phóng dân tộc.  

A.

          đã đánh dấu bước tiến mới của phong trào công nhân, tù đây công nhân Việt Nam bắt đầu bước vào đấu tranh tự giác.

B.

         sau cuộc bãi công ở Ba son, công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội, ….tổng bãi công.

C.

         đánh dấu tư tưởng Cách mạng tháng Mười được công nhân Việt Nam tiếp thu.

D.

         đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở binh lính đàn áp cách mạng Trung Quốc.

A.

Hội Hưng Nam.

B.

Hội Liên hiệp thuộc địa.

C.

Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

D.

Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông

A.

Báo Sự thật.                

B.

Báo Nhân đạo.       

C.

Báo Người cùng khổ.       

D.

Báo Thanh niên.

A.

Những màu thuận xã hội ngày càng phát triển sâu sắc.

B.

Sự phát triển song song của hai khuynh hướng tư sản và vô sản.

C.

Tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của Pháp.

D.

Sự xâm nhập của các thế hệ tư tưởng mới vào nước ta.

A.

Công nghiệp.        

B.

 Giao thông vận tải.                

C.

Thương nghiệp.

D.

Nông nghiệp.

A.

Giữa tư sản Việt Nam với Pháp.

B.

Giữa nông dân với địa chủ.

C.

Giữa công nhân với tư sản.

D.

Giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

A.

 An Nam Cộng sản đảng.

B.

Tân Việt Cách mạng đảng.

C.

 Đông Dương Cộng sản đảng.

D.

Đông Dương Cộng sản liên đoàn.

A.

Quốc tế cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng của các dân tộc thuộc địa,

B.

Quốc tế cộng sản là một tổ chức đoàn kết rộng rãi giai cấp vô sản toàn thế giới,

C.

Quốc tế cộng sản mang sứ mệnh giải phóng loài người,

D.

Quốc tế cộng sản ủng hộ cuộc đấu tranh lật đổ chủ nghĩa đế quốc,

A.

Phong trào của giai cấp tư sản.

B.

Cuộc khởi nghĩa Yên Bái tháng 2-1930.

C.

Phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

D.

Phong trào của tầng lớp tiểu tư sản.

A.

Chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối và giai cấp lãnh đạo.

B.

Đó là khuynh hướng cứu nước mới.

C.

Mở ra thời kì độc lập, tự do cho cách mạng Việt Nam.

D.

Chấm dứt vai trò lãnh đạo của giai cấp tư sản.

A.

 Địa chủ phong kiến và tiểu tư sản.

B.

Địa chủ phong kiến và tư sản.

C.

Địa chủ phong kiến và nông dân.

D.

Công nhân và nông dân.

A.

Việt Nam Quốc dân đảng.         

B.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

Tân Việt Cách mạng Đảng.

D.

Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

         liên minh với Trung Quốc, Nhật Bản.

B.

         đánh đuổi Pháp.

C.

         dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến hủ bại.

D.

         đánh đổ Pháp và phong kiến.

A.

xóa bỏ chế độ phong kiến.

B.

ruộng đất cho dân cày.

C.

độc lập và tự do.        

D.

đánh đổ thực dân Pháp.

A.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.

B.

Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

C.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.

D.

Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

A.

Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.           

B.

Công nhân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc.           

C.

Nông dân, địa chủ phong kiến.         

D.

Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ