Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Kì bộ đặt tại Bắc Kì - Việt Nam.             

B.

Tổng bộ đặt tại Hương Cảng - Trung Quốc.

C.

Tổng bộ đặt tại Quảng Châu - Trung Quốc.         

D.

Tổng bộ đặt tại Bắc Kì - Việt Nam.

A.

Có quan hệ tự nhiên gắn bó với giai cấp nông dân.

B.

Sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản trên thế giới.

C.

Kế thừa truyền thống yêu nước anh hùng và bất khuất của dân tộc.

D.

Bị ba tầng áp bức bóc lột của đế quốc, phong kiến, tư sản.

A.

 Chủ nghĩa Mác – Lê-nin chưa được truyền bá sâu rộng ở nước ta.

B.

 Hệ tư tưởng dân chủ tư sản đã trở nên lỗi thời, không còn phù hợp với thời đại.

C.

 Thực dân Pháp đàn áp đẫm máu các phong trào yêu nước.

D.

 Giai cấp tư sản dân tộc yếu thế về kinh tế, bạc nhược về chính trị, tiểu tư sản không có hệ tư tưởng riêng, không có khả năng lãnh đạo phong trào cách mạng.

A.

phục vụ sự phát triển kinh tế Đông Dương.

B.

phục vụ công cuộc khai thác lâu dài ở Đông Dương và mục đích quân sự.

C.

phục vụ công cuộc khai thác lâu dài ở Đông Dương.

D.

dễ dàng đàn áp các phong trào đấu tranh của nhân dân.

A.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa vô sản.

B.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa Mác- Lenin, kết hợp đường lối dân tộc với chủ nghĩa xã hội.

C.

Đi sang phương Tây tìm đường cứu nước.

D.

Đi từ chủ nghĩa yêu nước đến với chủ nghĩa cộng sản.

A.

 Thợ máy xưởng Ba Son (Sài Gòn) bãi công.

B.

 Công hội thành lập ở Sài Gòn - Chợ Lớn.

C.

 Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên ra đời.

D.

 Đảng Cộng sản Việt Nam được thành lập.

A.

10/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc).

B.

10/1930 tại Ma Cao (Trung Quốc).

C.

9/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc).

D.

10/1930 tại Quảng Châu (Trung Quốc).  

A.

Mở rộng, phát triển Hội viên.

B.

Phát triển các tổ chức cơ sở.

C.

 Kêu gọi nhân dân đoàn kết đấu tranh.

D.

Huấn luyện, đào tạo cán bộ cách mạng.

A.

Để bù đắp những thiệt hại do Chiến tranh thế giới lần thứ nhất gây ra.

B.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế- xã hội ở Việt Nam.

C.

Để nền công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam phát triển.

D.

Để bù vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.

A.

Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.

B.

Tước đoạt ruộng đất của nông dân.

C.

Bắt nông dân đi phu phen, tạp dịch.

D.

Không cho nông dân tham gia sản xuất.

A.

Thanh niên.

B.

Người Nhà Quê.

C.

An Nam trẻ.

D.

Búa liềm.

A.

 Sự phát triển của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng vô sản.

B.

 Những luận điểm về con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc.

C.

 Hoạt động của các hội viên tiên tiến của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

D.

 Các chi bộ cộng sản đầu tiên được hình thành ở nhiều địa phương.

A.

Công nghiệp chế biến.

B.

Nông nghiệp đồn điền.

C.

Nông nghiệp và thương nghiệp.

D.

Giao thông vận tải.

A.

tổ chức bãi công, đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

B.

đoàn kết với các dân tộc thuộc địa đánh đổ đế quốc Pháp và phong kiến.

C.

tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh để đánh đuổi giặc Pháp và tay sai.

D.

tập hợp những người Việt Nam yêu nước ở Trung Quốc để xây dựng lực lượng vũ trang.

A.

Từ chủ nghĩa yêu nuớc đến chủ nghĩa Mác - Lênin, tìm ra con đường cứu nước đúng đắn.

B.

Hợp nhất ba tổ chức cộng sản.

C.

Thành lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên.

D.

Khởi thảo Cuơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

Vào nhà máy, đồn điền để cùng ăn ,cùng ở, cùng làm với công nhân.

B.

Về nước để truyền bá chủ nghĩa Mác- Lênin vào phong trào công nhân.

C.

Về nông thôn làm việc trong các đồn điền nhằm tuyên truyền cách mạng.

D.

Vào nhà máy, hầm mỏ, đồn điền cùng sinh hoạt và lao động với công nhân để tuyên truyền cách mạng.  

A.

Đánh thuế nặng vào các mặt hàng nông sản.

B.

Tước đoạt ruộng đất của nông dân.

C.

Bắt nông dân đi phu phen tạp dịch.

D.

Không cho nông dân tham gia sản xuất.

A.

Công hội (bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

B.

Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

C.

Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng.

D.

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách mạng Trung Quốc.

A.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển độc lập tự chủ.

B.

Nền kinh tế Việt Nam phát triển thêm một bước nhưng bị kìm hãm và lệ thuộc kinh tế Pháp.

C.

Nền kinh tế Việt Nam lạc hậu, phụ thuộc vào Pháp.

D.

Việt Nam trở thành thị trường độc chiếm của Pháp.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ