Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thực dân Pháp tiến hành chương trình khai thác thuộc địa lần thứ hai ở Đông Dương.

B.

Diễn ra cuộc đấu tranh giữa khuynh hướng tư sản và vô sản để giành quyền độc lập

C.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời đánh dấu khuynh hướng dân chủ tư sản hoàn toàn thất bại.

D.

Phong trào dân tộc dân chủ có bước phát triển mới

A.

Dự đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ thứ XVIII của Đảng xã hội Pháp.

B.

Viết cuốn “Bản án chế độ thực dân Pháp”.

C.

“Bản yêu sách của nhân dân An Nam” không được chấp nhận.

D.

Thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở Á Đông.

A.

Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.

B.

Cách mạng tháng Mười Nga thành công.

C.

Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc.

D.

Phong trào giải phóng dân tộc dâng cao ở Châu Phi và Mĩ Latinh.

A.

Pháp, Thái Lan, Trung Quốc.

B.

Pháp, Liên Xô, Trung Quốc, Thái Lan.

C.

Anh, Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.

D.

Pháp, Liên Xô, Trung Quốc.

A.

Nguyễn Ái Quốc đưa yêu sách đến Hội nghị Véc-sai (1919).

B.

Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp (1920).

C.

Nguyễn Ái Quốc đọc sơ thảo luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa (1920)

D.

Nguyễn Ái Quốc thành lập Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (1925)

A.

Nông nghiệp trồng cao su.

B.

Giao thông vận tải.

C.

Công nghiệp khai mỏ.

D.

Tài chính – ngân hàng.

A.

Nông nghiệp trồng cao su.

B.

Giao thông vận tải.

C.

Công nghiệp khai mỏ.

D.

Tài chính – ngân hàng.

A.

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở Cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách mạng Trung Quốc.

B.

Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

C.

Công hội (bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

D.

Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng.

A.

có quan hệ gắn bó tự nhiên với nông dân.

B.

sống tập trung ở các nhà máy, xí nghiệp, đồn điền.

C.

có ý thức tổ chức kỉ luật cao.

D.

đại diện cho phuong thức sản xuất tiên tiến.

A.

Tâm tâm xã.

B.

Việt Nam Quốc dân đảng.

C.

Đảng Thanh niên.

D.

Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên.

A.

Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.

B.

Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu.

C.

Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.

D.

Đế quốc Pháp còn mạnh.

A.

Tháng 5 - 1925 ở Quảng Châu (TQ),

B.

Tháng 6 - 1925 ở Hương cảng (TQ),

C.

Tháng 7 - 1925 ở Quảng Châu (TQ).

D.

Tháng 6 - 1925 ở Quảng Châu (TQ).

A.

Đảng ra đời đánh dấu giai cấp công nhân đã trở thành một giai cấp độc lập.

B.

Đảng ra đời chứng tỏ phong trào công nhân đã có sự chuyển biến về chất.

C.

Đảng cộng sản là chính đảng của giai cấp công nhân đã giành quyền lãnh đạo cách mạng.

D.

Không có sự ra đời của Đảng thì không có sự lãnh đạo của giai cấp công nhân.

A.

Công hội (bí mật) Sài Gòn Chợ Lớn do Tôn Đức Thắng đứng đầu.

B.

Bãi công của thợ nhuộm ở Chợ Lớn.

C.

Bãi công của công nhân ở Nam Định, Hà Nội, Hải Phòng.

D.

Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son ở cảng Sài Gòn ngăn tàu Pháp đàn áp Cách mạng Trung Quốc.

A.

Tân Việt Cách mạng đảng.

B.

Đảng lập hiến.

C.

Việt Nam Quốc dân đảng.

D.

Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.  

A.

         Không đầu tư nhiều vào cơ sở hạ tầng.

B.

         Pháp chỉ chú trọng đầu tư vào ngành khai thác mỏ.

C.

         Hạn chế phát triển công nghiệp nặng.

D.

         Đẩy mạnh hoạt động thương mại xuất nhập khẩu.

A.

Có sự tồn tại và đấu tranh của hai khuynh hướng cứu nước tư sản và vô sản.

B.

Hình thức đấu tranh phong phú, đa dạng.

C.

Có sự tham gia của các giai cấp tầng lớp mới.

D.

Hầu hết các phong trào đấu tranh đều thất bại.

A.

Đầu tư máy móc, khoa học kĩ thuật vào nông nghiệp.

B.

Đầu tư chủ yếu vào công nghiệp và thương nghiệp.

C.

Đầu tư vốn nhiều vào khai thác mỏ.

D.

Đầu tư với tốc độ nhanh, qui mô lớn vào các ngành kinh tế.

A.

Đưa yêu sách đến hội nghị Vecxay.

B.

 Nguyễn Ái quốc đọc được luận cương của Lênin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

C.

 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Đảng cộng sản Pháp.

D.

 Nguyễn Ái Quốc tham gia sáng lập Hội liên hiệp thuộc địa ở Pari.

A.

Công nhân xưởng Ba Son - Sài Gòn bãi công.

B.

Công nhân Sài Gòn- Chợ Lớn lập Công hội.

C.

Đấu tranh đòi thả Phan Bội Châu.

D.

Tư sản địa chủ ở Nam kì lập Đảng Lập hiến.

A.

Xóa bỏ chế độ phong kiến.        

B.

Ruộng đất cho dân cày.         

C.

Độc lập và tự do.                

D.

Đánh đổ thực dân Pháp.

A.

Chủ nghĩa Mác -Lenin với phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước  

B.

Chủ nghĩa Mác -Lenin với tư tưởng Hồ Chí Minh

C.

Chủ nghĩa Mác -Lenin với phong trào công nhân  

D.

Chủ nghĩa Mác -Lenin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước  

A.

Thợ thủ công bị thất nghiệp.

B.

Giai cấp tư sản bị phân hóa.

C.

Tầng lớp tiểu tư sản bị chèn ép.

D.

Giai cấp nông dân bị tước đoạt ruộng đất.

A.

Lời kêu gọi của Nguyễn Ái Quốc nhân dịp thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

B.

Tác phẩm Đường Kách Mệnh.

C.

Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Luận cương chính trị tháng 10-1930 của Đảng Cộng sản Đông Dương.

A.

Phong trào rộng lớn, không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài.  

B.

Phong trào diễn ra ở Bắc Kì.  

C.

Phong trào bó hẹp ở Nam Kì.

D.

Phong trào tập trung ở Trung Kì.  

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm

  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ Phong Kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Lịch sử 10 - Đề số 3

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    9430503 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 24: Tình hình văn hóa ở các thế kỉ XVI-XVIII - Lịch sử 10 - Đề số 10

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    3SNS8310 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến - Lịch sử 10 - Đề số 5

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    BPJV1015 15 Phút 11 câu
  • Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 - LSTG: Các nước Âu - Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    L8LS91 10 Phút 5 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 60 phút LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 - 1991), LIÊN BANG NGA (1991- 2000) - Lịch sử 12 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    6KS6202 60 Phút 40 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - Lịch sử 10 - Đề số 4

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    YBZQ1114 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 10: Thời kì hình thành và phát triển của chế độ Phong Kiến ở Tây Âu (từ thế kỉ V đến thế kỉ XIV) - Lịch sử 10 - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    9430501 15 Phút 10 câu
  • Trắc nghiệm 15 phút Sử lớp 11 - Các nước tư bản chủ nghĩa giữa hai cuộc Chiến tranh thế giới (1918 - 1939) - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    CCB1B2 15 Phút 10 câu