Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 1930 - Lịch sử 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

B.

Cách mạng giải phóng dân tộc, giai cấp đúng đắn sáng tạo.

C.

Cách mạng dân tộc, dân chủ đúng đắn, sáng tạo.

D.

Giải quyết đúng đắn vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp.

A.

         Bãi công ở nhà máy xi măng Hải Phòng (1928)

B.

         Phong trào “vô sản hóa” (1928).

C.

         Bãi công ở đồn điền cao su Phú Riềng (1929).

D.

         Bãi công Ba Sơn (8-1925).

A.

Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương  

B.

Mặt trận dân chủ Đông Dương

C.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương  

D.

Mặt trận Việt Minh  

A.

         Lí luận Mác - Lênin.

B.

          Lí luận đấu tranh giai cấp.

C.

         Lí luận cách mạng vô sản.

D.

         Lí luận giải phóng dân tộc.

A.

Cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

B.

Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do Pháp sản xuất.

C.

Biến Việt Nam thành căn cứ quân sự và chính trị của Pháp.

D.

Biến Việt Nam thành thị trường cung cấp nguyên liệu cho Pháp.

A.

Đông Dương là thị trường độc quyền của Pháp.

B.

Ngân hàng Đông Dương nắm quyền chỉ huy nền kinh tế Đông Dương.

C.

Kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, công nghiệp nặng kém phát triển.

D.

Kinh tế Đông Dương phát triển được là do sự hỗ trợ của kinh tế Pháp.

A.

 công nhân, nông dân, tiểu tư sản, trí thức.

B.

 công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ.

C.

 công nhân và nông dân.

D.

 công nhân, nông dân, tiểu tư sản, địa chủ.

A.

khuynh hướng vô sản đã hoàn toàn thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ.

B.

bước tiến mới của phong trào công nhân Việt Nam.

C.

công nhân Việt Nam đã hoàn toàn chuyển sang đấu tranh tự giác.

D.

công nhân Việt Nam đấu tranh lẻ tẻ, tự phát.

A.

 công nhân và nông dân.

B.

 binh lính người Việt trong quân đội Pháp.

C.

 toàn thể nhân dân Việt Nam.

D.

 giai cấp tư sản và một bộ phận tiểu tư sản.

A.

Nhằm cột chặt nền kinh tế Việt Nam lệ thuộc vào nền kinh tế Pháp.

B.

B: \\\\\\\\\\\\\\\\\\\Biến Việt Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hoá do nền công nghiệp Pháp sản xuất.

C.

Biến Việt Nam thành căn cứ chính trị - quân cự của Pháp.

D.

Câu A và B đúng.

A.

Tâm tâm xã.

B.

Cường học thư xã.

C.

Quan hải tùng thư.

D.

 Nam Đồng thư xã.

A.

Quyết tâm đi theo con đường cách mạng vô sản.

B.

Phân biệt rõ bạn - thù của dân tộc.

C.

Phải dựa vào sức mình để tự giải phóng.

D.

Nhận thức rõ bản chất của chủ nghĩa đế quốc.

A.

Chính phủ Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam.

B.

Chính phủ Pháp phải thừa nhận quyền con người của dân tộc Việt Nam.

C.

Chính phủ Pháp phải thừa nhận độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam.

D.

Chính phủ Pháp phải thừa nhận các quyền tự do, dân chủ, quyền bình đẳng và quyền tự quyết của dân tộc Việt Nam.

A.

Đảng Cộng sản Đông Dương  

B.

Đảng Cộng sản Việt Nam  

C.

Đông Dương cộng sản Đảng

D.

Đảng Lao động Việt Nam

A.

cuộc đấu tranh mạnh mẽ của giai cấp công nhân Việt Nam.

B.

sự phát triển mạnh của phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản.

C.

cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp quyết liệt cho nhân dân Việt Nam.

D.

phong trào dân tộc phát triển mạnh.

A.

thành lập chính đảng tư sản.        

B.

 thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên.

C.

thành lập Đảng cộng sản.        

D.

 hợp nhất 3 tổ chức công sản.

A.

Giữa giai cấp nông dân với giai cấp địa chủ.

B.

Giữa giai cấp công dân với giai cấp địa chủ.

C.

Giữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp.

D.

Giữa giai cấp nông dân với đế quốc Pháp.

A.

Công nghiệp.        

B.

Thủ công nghiệp.        

C.

Thương nghiệp.        

D.

Nông nghiệp.    

A.

Phản anh xu thế khách quan của cuộc vận động giải phóng dân tộc theo con đường cách mạng vô sản, chuẩn bị trực tiếp cho việc thành lập Đảng Cộng sản.

B.

Chấm dứt thời kì khủng hoảng về đường lối cách mạng Việt Nam.

C.

Mở ra bước ngoặt lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam.

D.

Là sự kết hợp chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phong trào yêu nước.

A.

 nhân dân thuộc địa sống trên đất Pháp chống chủ nghĩa thực dân.

B.

 nhân dân thuộc địa ủng hộ nhân dân Việt Nam chống Pháp        

C.

nhân dân thuộc địa biểu tình chống thực dân Pháp.

D.

 những người yêu nước ở Đông Dương chống thực dân Pháp.

A.

Tư sản dân tộc- thực dân Pháp.

B.

Vô sản – tư sản.

C.

Dân tộc Việt Nam – thực dân Pháp.

D.

Nông dân – địa chủ phong kiến

A.

Nông dân và địa chủ.

B.

Nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp.

C.

Công nhân và tư sản.

D.

Địa chủ và tư sản.

A.

Ruộng đất.         

B.

Hòa bình, tự do.         

C.

Giảm tô, thuế.         

D.

Độc lập dân tộc.

A.

Để độc chiếm thị trường Việt Nam.

B.

Sau chiến tranh kết thúc, Pháp là nước thắng trận nên có đủ sức mạnh tiến hành khai thác ngay.

C.

Dể bù đắp những thiệt hại do chiến tranh gây ra.

D.

Bù đắp những thiệt hại sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất.

A.

Tham gia sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa ở Pari.

B.

Tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản tại Mátxcova.

C.

Đọc “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”.

D.

Bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế cộng sản, tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

A.

Bù đắp vào những thiệt hại trong cuộc khai thác lần thứ nhất.

B.

Bù đắp vào những thiệt hại do cuộc chiến tranh lần thứ nhất gây ra.

C.

Để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam.

D.

Để xây dựng mối quan hệ hợp tác phát triển kinh tế hai nước Việt - Pháp.

A.

 Tầng lớp tư sản.

B.

Giai cấp nông dân.

C.

Tầng lớp tiểu tư sản.

D.

Tầng lớp địa chủ nhỏ..

A.

Thành lập Đông Dưong Cộng sản đảng.

B.

Đại hội lần thứ nhất của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên.

C.

Chi bộ Cộng sản đầu tiên ở Việt Nam được thành lập.

D.

Hội nghị thành lập Đảng.

A.

báo Tiếng chuông rè.

B.

báo Nhành lúa.

C.

báo Người nhà quê.

D.

báo Búa liềm.

A.

 Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế III và tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp.

B.

 Gửi yêu sách đến Hội nghị Véc-xai, thành lập hội liên hiệp thuộc địa.

C.

 Viết “Bản án chế độ thực dân Pháp”, báo “Sự thật”.

D.

 Đọc bản sơ thảo lần thứ nhất luận cương của Lê-nin về vấn đề dân tộc và thuộc địa.

A.

Cử ra Ban chấp hành trung ương chính thức.             

B.

Thông qua chính cương, sách lược vắn tắt và chỉ định Ban Chấp hành Trung ương lâm thời.        

C.

Quyết định lấy tên Đảng là Đảng Cộng sản Đông Dương.         

D.

Thông qua Luận cương chính trị của Đảng.  

A.

Đảng Lập hiến.

B.

Đảng Thanh niên.

C.

Đảng Tân Việt.

D.

Đảng cộng sản.

A.

Cuộc bãi công của Công nhân Bason.

B.

Cuộc đấu tranh đòi Pháp thả Phan Bội Châu.

C.

Phong trào để tang Phan Châu Trinh.

D.

Tiếng bom của Phạm Hồng Thái tại Sa Diện (Quảng Châu).

A.

Quảng Châu (Trung Quốc).

B.

Ma Cao (Trung Quốc).

C.

Cửu Long - Hương Cảng (Trung Quốc).

D.

Hương Cảng (Trung Quốc).

A.

Khuynh hướng vô sản đã thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

B.

Giai cấp công nhân đã hoàn toàn đấu tranh tự giác.

C.

Khuynh hướng dân chủ tư sản đã hoàn toàn thất bại.

D.

Khuynh hướng vô sản chiếm ưu thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam.

A.

Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam.

B.

Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nhằm thực hiện mục tiêu số một là giải phóng dân tộc.

C.

Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiêu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam.

D.

Cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thực dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt.

A.

đoàn kết giai cấp công nhân và nông dân trong cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.

B.

thúc đẩy phong trào công nhân Việt Nam chuyển từ tự phát sang tự giác.        

C.

góp phần truyền bá chủ nghĩa Mác – Lê nin vào Việt Nam.

D.

chuẩn bị về chính trị, tư tưởng và tổ chức cho sự thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.

A.

. Sự phát triển mạnh mẽ về kinh tế, chính trị, xã hội dẫn đến sự phát triển mạnh mẽ của phong trào đấu tranh theo khuynh hướng cách mạng vô sản ở Việt Nam.

B.

Cuộc đấu tranh giành quyền lãnh đạo giữa khuynh hướng cách mạng vô sản và khuynh hướng cách mạng dân chủ tư sản nhằm thực hiện mục tiêu số một là giải phóng dân tộc.

C.

Sự phát triển mạnh mẽ của phong trào tư sản, tiêu tư sản và phong trào công nhân Việt Nam.

D.

Cuộc đấu tranh giành quyền cai trị ở Việt Nam giữa thục dân Pháp và vương triều Nguyễn diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ