Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 8

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1930 ĐẾN NĂM 1945 - Lịch sử 12 - Đề số 8  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 11/1939).

B.

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (tháng 5/1941).

C.

 Đại hội quốc dân Tân Trào (15-16/8/1945).

D.

 Hội nghị toàn quốc của Đảng (13-15/8/1945).

A.

Chống đế quốc” và “Chống phát xít, chống chiến tranh”.

B.

Tự do dân chủ” và “Cơm áo hòa bình”.

C.

Giải phóng dân tộc” và “Tịch thu ruộng đất của Việt gian”.

D.

“Độc lập dân tộc” và “Ruộng đất dân cày”.

A.

Đánh đuổi đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

B.

Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày.

C.

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do, dân chủ, com áo, hòa bình.

D.

Tất cả đều đúng.

A.

Tịch thu ruộng đất của địa chủ phong kiến chia cho dân cày nghèo.

B.

Đánh đổ đế quốc Pháp làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.

C.

Đánh đổ phong kiến.

D.

Chống phát xít, chống chiến tranh đế quốc, chống phản động thuộc địa đòi tự do dân chủ, com áo, hòa bình.

A.

Xây dựng lực lượng chính trị.

B.

Thành lập mặt trận Việt Minh.

C.

Chuẩn bị khởi nghĩa.

D.

Xây dựng lực lượng vũ trang.

A.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Ba Tơ.

B.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với du kích Thái Nguyên.

C.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với Cứu quốc quân.

D.

Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân với đội du kích Bắc Sơn.

A.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương.

B.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.

C.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam.

D.

Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Đông Dương.

A.

Công-nông.

B.

Công-nông-tư sản dân tộc.

C.

Công-nông-trí thức tiểu tư sản.

D.

Công-nông-trí thức tiểu tư sản-tư sản dân tộc.

A.

đế quốc, phong kiến.

B.

Pháp, Nhật và tay sai.

C.

phát xít Nhật.        

D.

thực dân Pháp.

A.

Giai cấp tư sản dân tộc lãnh đạo.

B.

Tổ chức Việt Nam quốc dân đảng còn non yếu.

C.

Khởi nghĩa nổ ra hoàn toàn bị động.

D.

Đế quốc Pháp còn mạnh.

A.

đánh đuổi giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền.

B.

đánh đuổi Pháp, giành lại độc lập dân tộc.

C.

đánh đổ giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, lập nên nước Việt Nam độc lập.

D.

đánh đuổi thực dân Pháp, xóa bỏ phong kiến.

A.

đế quốc, phát xít.

B.

thực dân, phong kiến.

C.

phát xít Nhật, tay sai.

D.

phản động thuộc địa và tay sai.

A.

Khẩu hiệu "đánh đuổi Pháp - Nhật" được thay bằng khẩu hiệu "đánh đuổi phát xít Nhật".

B.

Nhận định điều kiện tổng khởi nghĩa đã chín muồi, cần chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa.

C.

Xác định phát xít Nhật trở thành kẻ thù chính của nhân dân Đông Dương.

D.

Nhận định cuộc đảo chính đã tạo nên sự khủng hoảng chính trị sâu sắc.

A.

Xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất.

B.

Tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

C.

Xây dựng khối liên minh công nông vững chắc.

D.

Tổ chức, lãnh đạo quần chúng đấu tranh công khai.

A.

 Đại hội Đảng lần III tại Hà Nội.

B.

 Đại hội Đảng lần IV tại Hà Nội.

C.

 Đại hội Đảng lần I tại Ma Cao-Trung Quốc.

D.

Đại hội Đảng lần II tại Chiêm Hoá-Tuyên Quang.

A.

Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời năm 1930

B.

Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng năm 1941

C.

Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp kết thúc thắng lợi năm 1954.

D.

Cách mạng tháng Tám năm 1945 thành công.

A.

Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam.        

B.

Cương lĩnh chính trị

C.

Luận cương chính trị.

D.

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.

A.

 Văn kiện Đại hội Quốc dân Tân Trào (16, 17/8/1945).

B.

 Chỉ thị “Nhật Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta” (3/1945).

C.

 Văn kiện Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng (9/3/1945).

D.

 Văn kiện Hội nghị toàn quốc của Đảng (14, 15/8/1945).

A.

Đòi Pháp trao trả độc lập cho Việt Nam.

B.

Rút vào hoạt động bí mật chuẩn bị cho cao trào mới.

C.

Phát động quần chúng tổng khởi nghĩa giành chính quyền.

D.

Liên minh với Pháp chống Nhật.

A.

Tình hình thực tiễn của Việt Nam.

B.

Tình hình thế giới và trong nước có sự thay đổi.

C.

Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền ở một số nước

D.

Đảng Cộng sản Đông Dương phục hồi và hoạt động mạnh.

A.

Là nơi bị thực dân Pháp khủng bố dã man nhất.

B.

Là nơi có truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm và các chi bộ Đảng hoạt động mạnh.

C.

Là quên hương của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.

D.

Là nơi có đội ngũ cán bộ đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam đông nhất.

A.

Kết hợp lợi ích của cách mạng Việt Nam với lợi ích của cách mạng thế giới.

B.

Nhằm đúng hai kẻ thù của cách mạng Việt Nam là đế quốc và phong kiến.

C.

Đề ra khẩu hiệu “độc lập dân tộc”, “người cày có mộng” kết hợp đòi cải thiện đời sống.

D.

Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng và có tính thống nhất cao trong cả nước.

A.

Do tác động của khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 – 1933.

B.

 Do đời sống của các tầng lớp nhân dân gặp nhiều khó khăn.

C.

Do thực dân Pháp tiến hành đàn áp phong trào cách mạng nước ta.

D.

Đảng cộng sản Việt Nam vừa ra đời đã phát động phong trào đấu tranh.

A.

Đế quốc Pháp, tay sai.

B.

Đế quốc Nhật – Pháp.

C.

 Đế quốc Nhật và bọn phản động.

D.

Đế quốc phát xít Pháp – Nhật và tay sai.

A.

"Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta".

B.

"Thành lập tổ chức ủy ban Dân tộc Giải phóng Việt Nam"

C.

“Sửa soạn khởi nghĩa”.

D.

“Sắm vũ khí đuổi thù chung”.

A.

Xác định kẻ thù chủ yếu là phát xít Nhật.

B.

Xác định nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất.

C.

Xác định nhiệm vụ chủ yếu là cách mạng ruộng đất và giải phóng dân tộc.

D.

Đưa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

A.

điều kiện khách quan thuận lợi.

B.

truyền thống yêu nước của nhân dân.

C.

công tác chuẩn bị của Đảng ta chu đáo.

D.

đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng suốt của Đảng.

A.

Chủ nghĩa đế quốc, thực dân.

B.

Chủ nghĩa quân phiệt và chủ nghĩa đế quốc.

C.

 Chủ nghĩa phát xít.

D.

Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc.

A.

Diễn ra nhanh chóng ít đổ máu bằng phương pháp hòa bình.

B.

Diễn ra đồng thời ở cả nông thôn và thành thị.

C.

Thắng lợi ở nông thôn đã quyết định thắng lợi chung của cả nước.

D.

Cả nước đã giành được chính quyền trong vòng 15 ngày.

A.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

B.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C.

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương.

D.

Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.

A.

Suy thoái và khủng hoảng.        

B.

Phát triển không ổn định.        

C.

Phục hồi và phát triển.        

D.

Phát triển chậm chạp.

A.

Phá tan xiềng xích của Pháp - Nhật và phong kiến, đưa nhân dân lên nắm chính quyền.

B.

Mở ra một kĩ nguyên mói: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.

C.

Buộc pháp công nhân độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

D.

Góp phần vào chiến thắng chống phát xít của phe Đồng minh.

A.

Ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933.

B.

Thực dân Pháp tiến hành khủng bố trắng sau khởi nghĩa Yên Bái.

C.

Đảng cộng sản Việt Nam ra đời, kịp thời lãnh đạo phong trào đấu tranh của quần chúng rộng rãi khắp cả nước.

D.

Địa chủ phong kiến cấu kết cấu kết với thực dân Pháp đàn áp, bóc lột nhân dân.

A.

 Cách mạng tháng Tám năm 1945.

B.

Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954.

C.

 Chiến dịch Huế-Đà Nẵng năm 1975.

D.

Chiến dịch Hồ Chí Minh năm 1975.

A.

Vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lê-nin vào cách mạng nước ta.

B.

 Linh hoạt các phương pháp đấu tranh kinh tế, chính trị, ngoại giao.

C.

 Phương pháp tổ chức và lãnh đạo quần chúng đấu tranh.

D.

 Chủ trương phát huy sức mạnh đại đoàn kết dân tộc.

A.

Kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang, chóp thời cơ giành chính quyền.

B.

Nắm bắt tình hình thế giới đề ra chủ trương phù hợp.

C.

Phân hóa và cô lập cao độ kẻ thù.

D.

Tập hợp, tổ chức các lực lượng yêu nước rộng rãi.

A.

Công nhân, nông dân.

B.

Tư sản, tiểu tư sản, nông dân.

C.

Các lực lượng yêu nước, dân chủ tiến bộ, không phân biệt thành phần giai cấp.

D.

Liên minh tư sản và địa chủ.

A.

Báo cáo Bàn về cách mạng Việt Nam.        

B.

Cương lĩnh chính trị.

C.

Luận cương chính trị.

D.

Chính cương vắn tắt và Sách lược vắn tắt của Đảng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ