Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 45 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

 Mở cuộc vận động lao động sản xuất và thực hành tiết kiệm.

B.

 Chính sách nhằm chấn chỉnh chế độ thuế lchoá.

C.

 Chia lại toàn bộ ruộng công cho nông dân.

D.

 Phát động triệt để giảm tô và cải cách mộng đất (từ đầu năm 1953).

A.

Phòng ngự chiến lược ở miền Bắc, tấn công chiến lược ở miền Nam.

B.

Phòng ngự ở miền Nam, tiến công chiến lược ở miền Bắc.

C.

Tấn công chiến lược ở hai miền Nam - Bắc.

D.

Phòng ngự chiến lược ở hai miền Bắc - Nam.

A.

Chính quyền còn non trẻ, rực lượng vũ trang chưa được củng cố.

B.

Kẻ thù đông và mạnh.

C.

Nhân dân chưa sẵn sàng kháng chiến.

D.

Đảng và Chính phủ cần tập trung giải quyết nạn đói.

A.

Không, vì Anh và Mĩ là những nước vào Đông Dương với tư cách đồng minh sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

B.

Đúng, vì các nước Đông Nam Á vẫn thuộc phạm vi ảnh hưởng của các nước phương Tây sau Chiến tranh thế giới thứ hai.

C.

Đúng, vì Anh và Mĩ đã tiếp tay cho thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam.

D.

Không, vì thực dân Pháp mới là thủ phạm chính gây ra cuộc chiến tranh.

A.

Lai Châu, Điện Biên Phủ, Xênổ, Luông, Phabang, Buôn Ma Thuột.

B.

Playku, Luông, Phabang, Xênô, Sầm Nưa, Buôn Ma Thuột.

C.

Điện Biên Phủ, Luông, Phabang, Plâyku, Lai Châu, Mường Sài.

D.

Điện Biên Phủ, Xênô, Luôngphabang, Mường Sài, Plâyku.

A.

         quân Pháp đang ngày càng chiếm thế chủ động trên chiến trường.

B.

         quân Pháp ngày càng bị động về chiến lược.

C.

         quân Pháp ngày càng tiến gần đến thắng lợi cuối cùng.

D.

         quân Pháp đang dần nắm quyền điều khiển chiến tranh Đông Dương.

A.

Thực dân Pháp muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

B.

Thực dân Pháp muốn mở đường khai thông với Trung Quốc.

C.

Thực dân Pháp muốn mở rộng địa bàn chiếm đóng.

D.

Thực dân Phap muốn xây dựng căn cứ ở Việt Bắc để đánh bại chủ lực của ta.

A.

Thành lập “Hũ gạo cứu đói”, tổ chức “ngày đồng tâm”.

B.

Tấc đất tấc vàng”, “không một tấc đất bỏ hoang”.

C.

“Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”.

D.

Bãi bỏ các thứ thuế vô lý của chế độ cũ, giảm tô 25%.

A.

thực hiện phương châm đánh nhanh thắng nhanh

B.

giành được thế chủ động trên chiến trường chính Bắc Bộ.

C.

chuyển sang tiến hành kháng chiến trường kì.

D.

thực hiện các cuộc tiến công quân sự lớn trong phạm vi cả nước.

A.

Chiến dịch Biên giới (1950).

B.

 Chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

C.

Chiến dịch Đông Xuân 1953 - 1954

D.

 Chiến dịch Việt Bắc (1947).

A.

         ngày 18/12/1946, Pháp gửi tối hậu thư cho Chính phủ ta.

B.

          tháng 10/1947 quân Pháp tấn công lên Việt Bắc.

C.

         Pháp – Trung Hoa Dân quốc ký hiệp ước Hoa - Pháp.

D.

         quân Pháp trở lại xâm lược ở Nam Bộ (23/9/1945).

A.

xu thế đối đầu của các cường quốc trong trật tự hai cực Ianta.

B.

lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp, Mĩ.

C.

sự chống phá của các thế lực thù địch trong và ngoài nước.

D.

quân viễn chinh Pháp chưa thất bại hoàn toàn ở chiến trường Việt Nam.

A.

         chứng tỏ khả năng quân và dân ta có thể đẩy lùi những cuộc tấn công của Pháp

B.

         buộc Pháp phải chuyển từ “đánh nhanh thắng nhanh” sang đánh lâu dài với ta.

C.

         cuộc phản công lớn đầu tiên của quân dân ta giành thắng lợi.

D.

         chứng tỏ sự trưởng thành vượt bậc của quân đội ta.

A.

Mặt trận Liên Việt.  

B.

Mặt trận quốc dân Việt Nam.  

C.

Hội Liên hiệp quốc dân Việt Nam.  

D.

Mặt trận Liên hiệp quốc dân Việt Nam.  

A.

Lợi dụng sự ủng hộ của các tổ chức quốc tế.

B.

Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

C.

Kiên trì trong đấu tranh bảo vệ lợi ích quốc gia.

D.

Sự đồng thuận trong việc giải quyết tranh chấp.

A.

cứng rắn về mặt nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

B.

cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.

C.

mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

D.

vừa cứng rắn vừa mềm dẻo về nguyên tắc và sách lược.

A.

Anh, Pháp.

B.

Anh, Trung Hoa Dân quốc.

C.

Nhật, Pháp.

D.

Pháp, Trung Hoa Dân

A.

Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.

B.

Chiến dịch Biên Giới thu - đông 1950

C.

Cuộc chiến đấu trong các đô thị từ cuối năm 1946 đến đầu năm 1947.

D.

Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.

A.

 Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

B.

 Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên thế giới.

C.

 Làm thất bại chiến lược “đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.

D.

 Buộc địch co cụm về thế phòng ngự bị động.

A.

thực dân Anh.

B.

thực dân Pháp.

C.

Trung Hoa Dân Quốc.

D.

phát xít Nhật.

A.

         24/10.

B.

         31/10.

C.

         22/10.

D.

         25/10.

A.

Chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ.

B.

Cuộc tiến công Chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954.

C.

Cuộc tiến công Chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 và Chiến dịch lịch sử Điện Biên Phủ.

D.

Hiệp định Giơnevơ về Đông Dương đưuọc ký kết.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ