Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

phá hủy nhiều kho tàng của địch.

B.

tiêu diệt một bộ phận lực lượng quân Pháp.        

C.

giải phóng được thủ đô Hà Nội.

D.

giam chân địch trong thành phố.

A.

Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền dân tộc cơ bản là độc lập, thống nhất, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhân dân Việt Nam, Lào, Cam-pu-chia.

B.

Hai bên ngừng bắn ở Nam Bộ để giải quyết vấn đề Đông Dương bằng con đường hòa bình.

C.

Việt Nam sẽ thực hiện thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước vào tháng 7-1956.

D.

Trách nhiệm thi hành Hiệp định thuộc về những người kí Hiệp định và những người kế tục nhiệm vụ của họ.

A.

Các nước cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự, vũ khí nước ngoài vào Việt Nam.

B.

Việt Nam tiến tới thống nhất bằng cuộc tổng tuyển cử tự do trong cả nước.

C.

Các bên tham chiến thực hiện ngừng bắn, chuyển giao quân sự.

D.

Được các nước tham dự Hội nghị công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.

A.

 Chính phủ lâm thời.

B.

Đảng cộng sản Đông Dương.

C.

Cách mạng Việt Nam.

D.

 Phong trào công nhân.

A.

Hậu phương đã cung cấp sức người, sức của cho quân ta mở các chiến dịch quyết định, giành thắng lợi, thúc đẩy cuộc kháng chiến đi lên.

B.

Hậu phương đã đêm lại quyền lợi cho nhân dân, động viên khích lệ các chiến sĩ ngoài chiến trường.

C.

Hậu phương đáp ứng nhu cầu cung cấp cho kháng chiến ngày càng lớn về vật chất và tinh thần, là nhân tố thường xuyên quyết định thắng lợi của chiến tranh.

D.

Hậu phương vững mạnh là nền móng để xây dựng nền kinh tế của một nhà nước mới, hoàn thành nhiệm vụ kháng chiến, kiến quốc.

A.

80% cử tri _ 452 đại biểu.

B.

50% cử tri, 430 đại biểu.

C.

98% cử tri _ 350 đại biểu.

D.

90% cử tri, 333 đại biểu.

A.

Chiến trường Bắc Bộ.

B.

Chiến trường rừng núi.

C.

Chiến trường Bình - Trị - Thiên.

D.

Chiến trường Bắc Đông Dương.

A.

Sự mềm dẻo của ta trong việc phân hóa kẻ thù.

B.

Chủ trương đúng đắn kịp thời của Đảng ta.

C.

Sự thỏa hiệp của Đảng và Chính phủ ta.

D.

Sự non yếu trong đường lối lãnh đạo của ta.

A.

Ủng hộ thực dân Pháp xâm lược trở lại Việt Nam.

B.

Đứng trung lập, không can thiệp, dính líu vào Việt Nam.

C.

Ủng hộ nhân dân Việt Nam kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.

D.

Can thiệp sâu, dính líu trực tiếp vào cuộc chiến tranh xâm lược Đông Dương của thực dân Pháp.

A.

Làng Đình Bảng- Bắc Ninh.

B.

 Số 312 Khâm Thiên -Hà Nội.

C.

Số 48 Hàng Ngang -Hà Nội.

D.

Làng Vạn Phúc -Hà Đông.

A.

Giữ vững thế chủ động chiến lược trên chiến trường.

B.

Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực đối phương.

C.

Làm cho quân Pháp phải phân tán lực lượng để đối phó.

D.

Phá vỡ âm mưu bình định, lấn chiếm của thực dân Pháp.

A.

          Là một giải pháp ngoại giao cần thiết đối với Pháp và phù hợp với tình hình Việt Nam lúc bấy giờ.

B.

         Là một giải pháp an toàn đối với thực dân Pháp và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

C.

         Là một sự nhân nhượng thiếu nguyên tắc của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để giữ vững chủ quyền dân tộc.

D.

         Là một sự nhân nhựợng nguy hiểm về không gian của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

A.

thực hành tiết kiệm.

B.

tổ chức quyên góp lương thực.

C.

tổ chức "Ngày đồng tâm"..

D.

tăng gia sản xuất.

A.

         Chuyển từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công về chiến lược.

B.

         Chuyển từ thế bị động phòng ngự sang thế tiến công về chiến lược.

C.

         Chuyển từ thế tiến công về chiến lược sang thế giữ gìn lực lượng.

D.

         Chuyển từ thế bị động sang thế chủ động.

A.

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở câu Phi.

B.

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ latinh.

C.

tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Campuchia và các nước Đông Bắc Á phát triển, giành thắng lợi

D.

góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh.

A.

giới tuyến quân sự tạm thời.         

B.

biên giới tạm thời.

C.

vị trí tập kết của hai bên.

D.

ranh giới tạm thời.

A.

Phá tan xiềng xích nô lệ của thực dân, phát xít.

B.

Đất nước vượt qua mọi khó khăn thử thách.

C.

Ta xây dựng được khối đoàn kết dân tộc.

D.

Chấm dứt thời kỳ khủng hoảng đường lối.

A.

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương.

B.

Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên – Lào.

C.

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.

D.

Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.

A.

Quân Đồng minh vào Việt Nam giải giáp quân Nhật nhưng lại chống phá cách mạng.

B.

Nạn đói, nạn dốt đe dọa nghiêm trọng đến nhân dân ta.

C.

Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.

D.

Các tổ chức phản cách mạng trong nước ra sức phá hoại chống phá cách mạng.

A.

Ta cần có thời gian để chuẩn bị lực lượng.

B.

Từ đầu cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.

C.

Hậu phương của ta chưa vững mạnh.

D.

Ta gặp khó khăn về phương pháp đấu tranh.

A.

chúng tỏ sức mạnh và tiềm lực quân sự của mình.

B.

giành thắng lợi để nhanh chóng kết thúc chiến tranh.

C.

bao vây và cô lập cho bằng được căn cứ Việt Bắc

D.

cắt đứt con đường liên lạc của ta với các nước xã hội chủ nghĩa.

A.

chỉ tiến hành một chiến lược cách mạng duy nhất.

B.

chỉ thực hiện nhiệm vụ kháng chiến và kiến quốc.

C.

chỉ tiến hàng bằng sức mạnh của đấu tranh quân sự và đấu tranh ngoại giao.

D.

chỉ tiến hành một mục tiêu đưa cả nước lên chủ nghĩa xã hội

A.

Quyết định ủng hộ nhân dân miền Nam kháng Pháp.

B.

Quyết định ký Hiệp định Sơ bộ với Pháp.

C.

Phát động toàn quốc kháng chiến chống Pháp xâm lược.

D.

Hòa hoãn với Pháp để kí Hiệp định Phôngtennơblô.

A.

Hội Liên Việt mở rộng cơ sở trong quần chúng.

B.

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ II.

C.

Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên – Lào.

D.

Đại hội thống nhất Hội Liên Việt và Mặt trận Việt Minh.

A.

Kinh tế với chính trị.

B.

Quân sự với kinh tế.

C.

Kinh tế với ngoại giao.

D.

Quân sự với chính trị.

A.

 Ủy ban nhân dân.

B.

Hội đồng nhân dân.

C.

Ủy ban cách mạng.

D.

Ủy ban hành chính các cấp.

A.

Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.

B.

Buộc địch cơ cụm về thế phòng ngự bị động.

C.

Làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.

D.

Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.

A.

 từng bước thay chân Pháp ở Đông Dương.

B.

 biến chính phủ Bảo Đại thành bù nhìn.

C.

 giúp đỡ Pháp trong chiến tranh ở Đông Dương.

D.

 giúp chính quyền tay sai của Mĩ ở Đông Dương.

A.

Chuyển sang đấu tranh vũ trang chống Mỹ.

B.

Khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục kinh tế.

C.

Thành lập chính quyền cách mạng lâm thời ở miền Nam.

D.

Vẫn chịu ách thống trị của đế quốc và tay sai.

A.

Dã tâm xâm lược nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng trắng trợn.

B.

Nguyên nhân bùng nổ cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp.

C.

Thiên chí hòa bình của Chính phủ và nhân dân Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.

D.

Tội ác cướp nước Việt Nam của thực dân Pháp ngày càng bị phơi bày.

A.

 Thực dân Pháp thực hiện âm mưu kéo dài chiến tranh xâm lược nước ta.

B.

Thời gian đàm phán ngắn.

C.

Ta chưa có kinh nghiệm trong đấu tranh ngoại giao.

D.

Ta không có được sự ủng hộ của nhân dân thế giới.

A.

Đại hội đại biểu lần thứ II của Đảng cộng sản Đông Dương.         

B.

Hội nghị đại biểu thành lập Liên minh nhân dân Việt - Miên – Lào.         

C.

Đại hội toàn quốc thống nhất Mặt trận Việt Minh và Hội Liên Việt.         

D.

Đại hội Chiến sĩ thi đua và Cán bộ gương mẫu toàn quốc lần thứ nhất.    

A.

Tập trung mở những cuộc tiến công vào những nơi phòng ngự của địch, buộc địch phải phân tán.

B.

Tổ chức tiến công, giành thắng lợi nhanh chóng về quân sự trong Đông – Xuân 1953 – 1954.

C.

Tránh giao chiến ở miền Bắc với địch để chuẩn bị đàm phán hòa bình, kết thúc chiến tranh.

D.

Tập trung lực lượng tiến công vào những hướng chiến lược quan trọng mà địch tương đối yếu

A.

Như "ngàn cân treo sợi tóc".

B.

Được sự giúp đỡ của Liên Xô và các nước xã hội chủ nghĩa.

C.

Bị các nước đế quốc bao vây và cấm vận.

D.

Khủng hoảng nghiêm trọng do hậu quả của chế độ thực dân.

A.

Tiến hành giảm tô và cải cách ruộng đất.

B.

Tịch thu sản nghiệp của đế quốc, Việt gian

C.

Miễn thuế cho nông dân có người thân ngoài mặt trận.

D.

Xóa bỏ tàn dư của chế độ phong kiến, thực dân.

A.

bước tiến mới của cuộc kháng chiến chống Pháp.

B.

bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp.

C.

bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp.

D.

bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm

  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 8: Sự hình thành và phát triển các vương quốc chính ở Đông Nam Á - Lịch sử 10 - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    AUBS401 15 Phút 9 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Các nước Đông Nam Á (cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX) - Lịch sử 11 - Đề số 1

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    J60L111 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 28: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam thời phong kiến - Lịch sử 10 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    BPJV1012 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút SỰ HÌNH THÀNH TRẬT THẾ GIỚI MỚI VÀ SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1945 - 1949) - Lịch sử 12 - Đề số 4

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    7PL7504 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 16: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) ( Tiếp theo) - Lịch sử 10 - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    K4IF632 15 Phút 10 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 15: Thời Bắc thuộc và các cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (từ thế kỉ II TCN đến đầu thế kỉ X) - Lịch sử 10 - Đề số 5

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    JJ5J625 15 Phút 10 câu
  • Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945 60 phút - Đề số 2

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    NLO122 60 Phút 40 câu
  • Bài tập trắc nghiệm 15 phút Bài 17: Quá trình hình thành và phát triển nhà nước phong kiến (từ thế kỉ X đến thế kỉ XV) - Lịch sử 10 - Đề số 6

    Cungthi.vn Cungthi.vn
    26I1706 15 Phút 10 câu