Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 5

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 5  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Thực hiện đại đoàn kết dân tộc chĩa mũi nhọn vào kẻ thù.

B.

Giải quyết khó khăn về tài chính.

C.

Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

D.

Kiện toàn bộ máy nhà nước.

A.

Chiến tranh chính trị, chiến tranh kinh tế.

B.

Chiến tranh tâm lý, chiến tranh kinh tế.

C.

Chiến tranh kinh tế, chiến tranh ngoại giao.

D.

Chiến tranh ngoại giao, chiến tranh tâm lý.

A.

Nghị quyết Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941).

B.

Bản “Tuyên ngôn độc lập” của Hồ Chí Minh (2-9-1945).

C.

“Chỉ thị Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta (3-1945).

D.

Bản “Quân lệnh số 1” của ủy ban khởi nghĩa toàn quốc (13-8-1945).

A.

Nhân nhượng với kẻ thù.

B.

Cứng rắn về sách lược, mềm dẻo về nguyên tắc.

C.

Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.

D.

Cứng rắn về nguyên tắc, mềm dẻo về sách lược.

A.

 Đánh về đồng bằng, nơi Pháp tập trung binh lực để chiếm giữ.

B.

 Đánh vào các căn cứ của Pháp ở vùng rừng núi, nơi ta có thể phát huy ưu thế tác chiến.

C.

 Đánh vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.

D.

 Đánh vào những vị trí chiến lược mà địch tương đối yếu ở Việt Nam.

A.

Việt Nam luôn phải đấu tranh ở trong tình thế bị bao vây, cô lập.

B.

Tinh thần đoàn kết chiến đấu chống kẻ thù chung của ba nước Đông Dương.

C.

Thắng lợi quân sự có ý nghĩa quyết định trong việc kết thúc chiến tranh.

D.

Sự cấu kết của chủ nghĩa đế quốc để đàn áp cách mạng Việt Nam.

A.

Tổ chức phòng ngự kiên cường, tấn công dũng mãnh.

B.

Phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp.

C.

Triển khai chiến lược đánh nhanh thắng nhanh.

D.

Chủ động giữ thế phòng ngự.

A.

Thành lập hệ thống trường học các cấp.

B.

Kêu gọi nhân dân cả nước tham gia xoá nạn mù chữ.

C.

Ra Sắc lệnh thành lập Nha Bình dân học vụ.

D.

Nhanh chóng mở khai giảng các trường học cấp phổ thông.

A.

Chứng tỏ sụ suy yếu và bất lực của quân đội Sài Gòn.

B.

Chứng minh sự lớn mạnh và khả năng thắng lớn của quân ta.

C.

Làm thất bại hoàn toàn chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh”.

D.

Củng cố quyết tâm của Đảng ta trong việc đề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam.

A.

“Tuyên ngôn độc lập” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

B.

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

“Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.

D.

“Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng Bí thư Trường Chinh.

A.

Vua Bảo Đại thoái vị.

B.

Cách mạng tháng Tám thành công.  

C.

Tổng khởi nghĩa giành chính quyền ở Sài Gòn.  

D.

Cách mạng tháng Tám giành thắng lợi ở Hà Nội. 

A.

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“.

B.

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“, “Toàn quốc kháng chiến“.

C.

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến“,“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi“.

D.

Chỉ thị “Toàn quốc khang chiến“,“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến“, tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi“.

A.

Hồ Chí Minh.

B.

Võ Nguyên Giáp.

C.

Phạm Văn Đồng.

D.

Trường Chinh.

A.

Các cơ sở công nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất.

B.

Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng.

C.

Nhân dân mới giành được chính quyền.

D.

Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.

A.

mở chiến dịch Tây Bắc.

B.

mở chiến dịch Thượng Lào.

C.

mở chiến dịch Tây Nguyên.

D.

mở chiến dịch Điện Biên Phủ.

A.

Tiêu diệt lực lượng địch, giải phóng Tây Bắc.  

B.

Tập trung lực lượng mở những cuộc tiến công vào những hướng quan trọng về chiến lược mà địch tương đối yếu.  

C.

Phòng ngự chiến lược ở Bắc Bộ, tiến công chiến lược ở Trung Bộ.

D.

Tiến công chiến lược, giành thắng lợi quyết định.  

A.

         Pháp lâm vào thế bị động, phòng thủ trên toàn chiến trường Đông Dương.

B.

         Pháp tiếp tục giữ vững thế chiến lược tiến công.

C.

         Pháp đã bị thất bại trong các kế hoạch quân sự trước đó.

D.

         Pháp được Mĩ giúp sức, lực lượng rất mạnh.

A.

Phân hoá và cô lập cao độ kẻ thù.

B.

Đảm bảo giành thắng lợi từng bước.

C.

Đảm bảo vai trò lãnh đạo của Đảng. D. Không vi phạm chủ quyền quốc gia.

D.

Không vi phạm chủ quyền quốc gia.

A.

Chủ trương sách lược của Đảng ta.

B.

Nội dung của đường lối kháng chiến của ta.

C.

 Quyết tâm kháng chiến của toàn thể dân tộc ta.

D.

Mục đích cuộc kháng chiến của ta là chính nghĩa.

A.

Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.

B.

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc.

C.

Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ.

D.

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế.

A.

dân tộc và dân chủ là hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng.

B.

giành chính quyền là vấn đề cơ bản của mọi cuộc cách mạng.

C.

giành và giữ chính quyền chỉ là sự nghiệp của giai cấp vô sản.

D.

giành chính quyền đã khó nhưng giữ chính quyền còn khó hơn.

A.

         Đồng Văn (Hà Giang).

B.

         Pắc Bó (Cao Bằng).

C.

         Tân Trào (Tuyên Quang).

D.

         Định Hóa (Thái Nguyên).

A.

         lực lượng vũ trang hoạt động mạnh

B.

         lực lượng chính trị được tổ chức và phát triển.

C.

         các đội du kích địa phương hoạt động mạnh.

D.

         lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh.

A.

Chiến dịch Việt Bắc thu đông năm 1947.             

B.

Chiến dịch Biên giới thu đông năm 1950.  

C.

Chiến dịch Hòa Bình đông xuân 1951- 1952.         

D.

Chiến dịch Tây Bắc thu đông năm 1952.

A.

Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.

B.

 Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

C.

Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.         

D.

Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

A.

Mở chiến dịch Tây Bắc.

B.

Mở chiến dịch Thượng Lào.  

C.

Mở chiến dịch Tây Nguyên.

D.

Mở chiến dịch Điện Biên Phủ.  

A.

“ Ngày đồng tâm”.

B.

 “Tuần lễ vàng”.

C.

 “Quy độc lập”.

D.

“Quy đảm phụ quốc phòng”.

A.

         Là một quyết định lịch sử, khẳng định Việt Nam không bao giờ khơi mào đối đầu về quân sự, việc tiến hành chiến tranh chỉ là bắt buộc.

B.

         Là một quyết định đúng đắn đồng thời là lựa chọn duy nhất của Việt Nam.

C.

         Là một quyết định sai lầm đẩy nhân dân vào cuộc chiến tranh hao người tốn của.

D.

         Là một chủ chương đúng đắn nhưng chưa đáp ứng được phương châm ngoại giao của Việt Nam.

A.

Là một giải pháp ngoại giao cần thiết đối với Pháp và phù hợp với tình hình Việt Nam lúc bấy giờ.

B.

Là một giải pháp an toàn đối với thực dân Pháp và chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

C.

Là một sự nhân nhượng thiếu nguyên tắc của Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa để giữ vững chủ quyền dân tộc.

D.

Là một sự nhân nhựợng nguy hiểm về không gian của Chính phủ Việt Nam Dân Chủ Cộng hòa.

A.

Đập tan hoàn toàn kế hoạc Nava của Pháp – Mỹ.

B.

Giáng đòn quyết định vào ý chí xâm lược của Pháp.

C.

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.

D.

Làm thất bại hoàn toàn kế hoạch Rơve.

A.

Do ta giành được quyền chủ động trên chiến trường.

B.

Đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của thực dân Pháp.

C.

Cuộc kháng chiến chống Pháp kết thúc thắng lợi.

D.

Pháp phải chuyển sang đánh lâu dài với ta.

A.

 Chỉ thị "Phải phá tan cuộc tấn công mùa đông của giặc Pháp" của Trung ương Đảng.

B.

Lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

 Lời kêu gọi "Toàn quốc kháng chiến" của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D.

Tác phẩm "Kháng chiến nhất định thắng lợi" của đồng chí Trường Chinh.

A.

Giành lại quyền chủ động chiến lược trên chiến trường Bắc Bộ.

B.

Giành thắng lợi quân sự quyết định nhằm “kết thúc chiến tranh danh dự”.

C.

Giành thắng lợi quân sự để tiếp tục chiến tranh xâm lược Việt Nam.

D.

Giành thắng lợi để tranh thủ sự ủng hộ của thế giới trong chiến tranh xâm lược Việt Nam.

A.

Hòa với Tưởng để đánh Pháp.

B.

Hòa với Pháp và Tưởng để chuẩn bị lực lượng.

C.

Hòa với Pháp để đuổi Tưởng.

D.

Hòa với Pháp và Tưởng để giữ gìn chủ quyền.

A.

Tổ chức ngày đồng tâm.

B.

Lập hũ gạo tiết kiệm.

C.

Chia lại ruộng đất cho nông dân.

D.

Tăng gia sản xuất.

A.

Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh.

B.

Đế quốc Anh và quân Trung Hoa Dân Quốc.

C.

Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

D.

D: Đế quốc Anh và thực dân Pháp

A.

         “Quỹ độc lập”.         

B.

         “Ngày đồng tâm”.

C.

         “Tăng gia sản xuất”.

D.

          “Không một tấc đất bỏ hoang”.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ