Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 60 phút VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NĂM 1954 - Lịch sử 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Lịch sử lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chỉ thị “Phải phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp” của Trung ương Đảng.

B.

“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.        

C.

Bản chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban Thường vụ Trung ương Đảng.        

D.

Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường Chinh.

A.

Quyên góp, điều hòa thóc gạo giữa các địa phương trong cả nước.

B.

Nghiêm trị những người đầu cơ, tích trữ gạo.

C.

Phát động phong trào “nhường cơm sẻ áo”, “hũ gạo cứu đói”…

D.

. Kêu gọi “ Tăng gia sản xuất! Tăng gia sản xuất ngay! Tăng gia sản xuất nữa!”.

A.

         Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thuòng vụ Trung ương Đảng.

B.

         Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

         Tuyên ngôn độc lập.

D.

         Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Truông Chinh.

A.

Nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ.

B.

Hệ thống xã hôi chủ nghĩa hình thành và phát triển.

C.

Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc.

D.

Nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng.

A.

nơi đứng chân của lực lượng vũ trang.

B.

một loại hình hậu phương kháng chiến.

C.

trận địa tiến công quân xâm lược.       

D.

nơi đối phương bất khả xâm phạm.

A.

 Tập trung binh lực, xây dựng đội quân cơ động chiến lược mạnh, mở một số cuộc tiến công chiến lược.

B.

 Phân tán quân để chủ động đối phó với các mũi tấn công của quân ta.

C.

 Tập trung binh lực ở đồng bằng Bắc Bộ, mở mũi tiến công lên Tây Bắc và Bắc Lào.

D.

 Tập trung binh lưc, mở trận quyết chiến chiến lược, giành thắng lợi để kết thúc chiến tranh.

A.

Đánh dấu cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi hoàn toàn

B.

Làm phá sản hoàn toàn kế hoạch quân sự lớn nhất của Pháp.

C.

Làm xoay chuyển cục diện chiến tranh ở Đông Dương.

D.

Góp phần quyết định đến thắng lợi ở Hội nghị Gionevo.

A.

Đàm phán, chia sẻ quyền lợi.

B.

Nhân nhượng một số quyền lợi.

C.

Chấp nhận đánh đổi một phần chủ quyền biển đảo.

D.

Đấu tranh hòa bình trên cơ sở tuân thủ luật pháp quốc tế.

A.

Tháng 3/1935 tại Ma Cao (Trung Quốc).

B.

Tháng 7 năm 1937 tại Thượng Hải (Trung Quốc).

C.

Tháng 10/1930 tại Hương Cảng (Trung Quốc).

D.

Tháng 7/1935 tại Matxcơva (Liên Xô).

A.

Mở rộng địa bàn chiếm đóng.                 

B.

Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.         

C.

Tiêu diệt lực lượng kháng chiến.           

D.

Đánh úp cơ quan đầu não kháng chiến của ta.

A.

Sài Gòn - Chợ Lớn.  

B.

Nam Định.

C.

Hải Phòng.  

D.

Thủ đô Hà Nội.  

A.

         bước tiến mới của cuộc kháng chiến chống Pháp.

B.

         bước phát triển của cuộc kháng chiến chống Pháp.

C.

         bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống Pháp.

D.

         bước ngoặt của cuộc kháng chiến chống Pháp

A.

giải quyết nạn dốt.                 

B.

giải quyết nạn đói.

C.

chuẩn bị kháng chiến.         

D.

xây dựng chính quyền mới.

A.

Quốc Hội khóa I(2/3/1946) nhường cho quân Trung Hoa Dân quốc 70 ghế trong Quốc Hội.

B.

Hiệp ước Hoa – Pháp ngày 28/2/1946.

C.

Hiệp định sơ bộ(6/3/1946).

D.

Tạm ước Việt – Pháp(14/9/1946).

A.

         Chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban Trường vụ Trung ương Đảng truyền đi.

B.

         Công nhà máy điện Yên Phụ (Hà Nội) phá máy, cắt điện toàn thành phố.

C.

         Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

D.

         Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Ban Thường vụ trung ương Đảng.

A.

Giải quyết tàn dư của chế độ cũ để lại.

B.

Đối phó với thù trong giặc ngoài.

C.

Xây dựng và bảo vệ chính quyền cách mạng.

D.

Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.

A.

Pháp lập chính phủ Nam kì tự trị, âm mưu tách Nam Bộ khỏi Việt Nam.

B.

Pháp có những khiêu khích, chuẩn bị chiến tranh.

C.

Pháp đẩy mạnh xâm lược vũ trang ở Nam Bộ Việt Nam.

D.

Pháp không công nhận mềm độc lập và thống nhất của Việt Nam.

A.

Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của ban thường vụ Trung Ương Đảng (12/12/1946).

B.

Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh( 19/12/1946).

C.

Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Trường Chinh (9/1947).

D.

Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ II (2/1951).

A.

 Mặt trận Dân chủ Đông Dương.

B.

 Liên minh nhân dân Việt – Miên - Lào.

C.

 Hội phản đế đồng minh Đông Dương.

D.

 Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

A.

Phá hoại nền nông nghiệp nước ta.

B.

Phát triển nền kinh tế nông nghiệp.

C.

Lấy nguyên liệu phục vụ chiến tranh.

D.

Phát triển trồng cây công nghiệp.

A.

Biên giới thu - đông năm 1950.

B.

Việt Bắc thu - đông năm 1947.

C.

Thượng Lào năm 1954.

D.

Điện Biên Phủ năm 1954.

A.

Nạn đói, nạn dốt, khó khăn về tài chính, giặc ngoại xâm và nội phản.

B.

Khối đoàn kết dân tộc bị chia rẽ sâu sắc, lực lượng chính trị suy yếu.

C.

Các đảng phái trong nuớc đều câu kết với quân Trung Hoa Dân quốc.

D.

Quân Pháp trở lại Đông Duong theo quy định của Hội nghị Pốtxđam.

A.

         Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến” của Ban thuòng vụ Trung uong Đảng.

B.

         Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

C.

         Tuyên ngôn độc lập.

D.

         Tác phẩm “Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Truông Chinh.

A.

Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.

B.

Pháp công nhận ta có chính phủ, nghị viện, quân đội và tài chính riêng nằm trong khối Liên hiệp Pháp.

C.

Chính phủ Việt Nam thỏa thuận cho 15.000 quân Pháp vào miền Bắc thay quân Tưởng.

D.

Hai bên ngừng bắn ngay ở Nam Bộ.

A.

Ta cần thời gian để chuẩn bị lực lượng.

B.

Hậu phương của ta chưa vững mạnh.

C.

Thế giới chưa ủng hộ cuộc kháng chiến của ta.

D.

Từ đầu cuộc kháng chiến ta yếu hơn địch.

A.

Làm thay đổi cục diện chiến tranh, ta nắm quyền chủ động chiến lược trên chiến trường.  

B.

Buộc địch cơ cụm về thế phòng ngự bị động.

C.

Làm thất bại chiến lược "đánh nhanh thắng nhanh” của Pháp, bảo vệ vững chắc căn cứ địa Việt Bắc.  

D.

Làm lung lay ý chí xâm lược của thực dân Pháp.  

A.

         Do sự đồng tình, giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

B.

         Do toàn quân, toàn dân đoàn kết một lòng, dũng cảm trong chiến đấu.

C.

         Sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng với đường lối kháng chiến đúng đắn, sáng tạo.

D.

         Lực lượng vũ trang ba thứ quân sóm được xây dựng và không ngừng lớn mạnh.

A.

Sài Gòn - Chợ Lớn.

B.

Nam Định.

C.

Hải Phòng.

D.

Thủ đô Hà Nội.

A.

Trung Hoa Dân quốc.

B.

Đế quốc Mĩ và đế quốc Anh.

C.

Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.

D.

Đế quốc Anh và thực dân Pháp.  

A.

Muốn xoay chuyển tình thế chiến tranh.       

B.

Tiếp tục thống trị lâu dài Việt Nam.         

C.

Kết thúc chiến tranh trong danh dự.        

D.

Phô trương thanh thế, tiềm lực, sức mạnh.  

A.

Gửi tối hậu thư yêu cầu ta phải giải tán lực lượng tự vệ chiến đấu ở thủ đô.

B.

Đánh úp trụ sở Ủy ban nhân dân Nam Bộ và cơ quan tự vệ thành phố Sài Gòn.  

C.

Thành lập đạo quân viễn chinh, cử Đắcgiăngliơ làm Cao ủy Pháp ở Đông Dương.  

D.

Xả súng vào đoàn mít tinh mừng “Ngày Độc lập” của nhân dân Sài Gòn- Chợ Lớn.  

A.

Chính phủ Pháp công nhận Việt Nam Dân chủ Cộng hòa là một quốc gia tự do.         

B.

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thỏa thuận cho 15000 quân Pháp ra Bắc.             

C.

Hai bên ngừng mọi cuộc xung đột ở phía Nam và giữ nguyên quân đội của mình tại vị trí cũ.         

D.

Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa nhân nhượng Pháp một số quyền lợi về kinh tế.  

A.

Cả nước.                  

B.

Trung bộ và Nam bộ.

C.

Bắc bộ và Nam bộ.        

D.

Bắc bộ và Trung bộ.

A.

 Nhường cơm sẻ áo, tiết kiệm lương thực, tăng gia sản xuất.

B.

 Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo.

C.

 Không dùng gạo, ngô để nấu rượu.

D.

 Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới.

A.

Tốc chiến, tốc thắng để nhanh chóng kết thúc chiến dịch.

B.

Tất cả cho tiền tuyến, tất cả để chiến thắng.

C.

Tiêu diệt hết quân địch ở Điện Biên Phủ.

D.

Điện Biên Phủ thành mồ chổn giặc Pháp.

A.

         Nhân dân ta giành chính quyền, tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng, Bác Hồ.

B.

         Hệ thống xã hôi chủ nghĩa hình thành và phát triển.

C.

         Phong trào giải phóng dân tộc đang dâng cao ở các nước thuộc địa phụ thuộc.

D.

         Nhân dân sẵn sàng bảo vệ thành quả cách mạng.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ