Trắc nghiệm Sử 12 Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945 60 phút - Đề số 3

LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NĂM 1919 ĐẾN NĂM 2000

Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945

bao gồm các bài giảng:

Bài 14: Phong trào cách mạng 1930-1935
Bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939
Bài 16: Phong trào giải phóng dân tộc và tổng khởi nghĩa tháng Tám (1939-1945) Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời

Bài tập trắc nghiệm được cungthi.vn tổng hợp từ các kiến thức của các bài giảng trong Chương II: Việt Nam Từ Năm 1930 Đến Năm 1945 môn Lịch sử lớp 12 nên bám sát với chương trình học giúp các bạn nắm, ôn tập và thực hành lại kiến thức đã học.

Nội dung đề thi:

A.

Báo chí được tự do xuất bản.

B.

Nới rộng quyền xuất bản báo chí.

C.

Ban hành luật tự do báo chí.

D.

Đóng cửa các tờ báo tiến bộ.

A.

Chống chiến tranh đế quốc,chống phát xít,chống phản động thuộc địa và tay sai

B.

Chống thực dân Pháp và bọn phản động thuộc địa

C.

Chống đế quốc,chống phong kiến

D.

Chống phong kiến,chống phản động thuộc địa và tay sai

A.

Bài học về công tác tư tưởng.

B.

Bài học về xây dựng mặt trận dân tộc thống nhất

C.

Bài học về xây dựng khối liên minh công nông

D.

Bài học về lãnh đạo quần chúng đấu tranh

A.

Khủng bố và mị dân, lừa bịp.

B.

Lừa bịp, đàn áp.

C.

Mị dân, lừa bịp.

D.

Đàn áp, lừa bịp.

A.

Ớ các hầm mỏ và đồn điền.

B.

Ở Nam Kì.

C.

ở Trung Kì.

D.

ở Bắc Kì.

A.

Phong trào nổ ra trên khắp toàn quốc

B.

Phong trào kéo dài từ đầu năm 1930 đến cuối năm 1930

C.

Phong trào do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo 

D.

Câu a và b đúng

A.

Khủng bố, mị dân, lừa bịp

B.

Mị dân, lừa bịp

C.

Khủng bố, mị dân.

D.

Khủng bố

A.

Sửa đổi luật bầu cử.

B.

Sửa đổi đôi chút luật bầu cử.

C.

Nới rộng quyền tự do báo chí.

D.

Nới rộng quyền tự do dân chủ.

A.

Hội nghị TW lần thứ 6 (tháng 11/1939)

B.

Hội nghị TW lần 8 (tháng 5/1941)

C.

Hội nghị toàn quốc (13-15/8/1945)

D.

Đại hội quốc dân Tân Trào (16-18/8/1945)

A.

Vì công chức lương thấp.

B.

Vì công nhân thất nghiệp vẫn còn nhiều.

C.

Vì nông nhân không đủ ruộng cày

D.

Vì chính sách tăng thuế của chính quyền thuộc đ

A.

Vơ vét, bóc lột

B.

Vơ vét sức người, sức của.

C.

Bóc lột nhiều hơn

D.

Củng cố nền thống trị

A.

Thực dân Pháp nói chung

B.

Địa chủ phong kiến

C.

Bọn phản động thuộc địa và tay sai không chịu thi hành chính sách của chính phủ Mặt trận nhân dân Pháp

D.

Các quan lại của triều đình Huế

A.

Giải quyết kịp thời vấn đề ruộng đất cho nông dân

B.

Xác định kẻ thù chủ yếu trước mắt là phát xít Nhật

C.

Đặt vấn đề dân tộc cho toàn cõi Đông Dương

D.

Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc

A.

bãi công, biểu tình.

B.

bất hợp tác, bãi công, bãi thị.

C.

biểu tình thị uy.

D.

vũ trang du kích

A.

Số nhà 48 phố Hàng Ngang – Hà Nội

B.

Số nhà 48 phố Hàng Quạt – Hà Nội

C.

Số nhà 48 phố Hàng Buồm – Hà Nội

D.

Số nhà 84 phố Hàng Ngang – Hà Nội

A.

Phá tan xiềng xích nô lệ của Pháp - Nhật và phong kiến, đem lại độc lập tự do cho dân tộc

B.

Mở ra một kỉ nguyên mới trong lịch sử dân tộc: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

C.

Buộc Pháp công nhận độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam

D.

Thắng lợi đầu tiên trong thời đại mới của một dân tộc nhược tiểu đã tự giải phóng khỏi ách đế quốc thực dân

A.

điều kiện khởi nghĩa chưa chín muồi

B.

kẻ thù còn mạnh.

C.

lực lượng cách mạng chưa chuẩn bị đầy đủ.

D.

nổ ra lẻ tẻ

A.

Tăng số đại diện người Việt vào các cơ quan lập pháp.

B.

Cho người bản xứ đấu thầu một số công trình

C.

Lợi dụng tôn giáo.

D.

Tổ chức lại một số trường cao đẳng.

A.

Mặt trận Liên Việt

B.

Mặt trận Việt Minh

C.

Mặt trận Dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

D.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương.

A.

Chống thực dân Pháp và địa chủ phong kiến giành độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày

B.

Chống thực dân Pháp và tay sai giành độc lập dân tộc.

C.

Chống phát xít,chống chiến tranh đế quốc,chống phản động thuộc địa và tay sai giành tự do,dân chủ cơm áo và hòa bình.

D.

Chống phong kiến và tay sai giành độc lập dân tộc

A.

Tháng 9 - 1930.

B.

Tháng 5 - 1930.

C.

Tháng 8 - 1930.

D.

Ngày 12 - 9 - 1930.

A.

Ngày 13/8/1945, tại Tân Trào

B.

Ngày 13/8/1945, tại Pắc Bó

C.

Ngày 15/8/1945, tại Tân Trào

D.

Ngày 16/8/1945, tại  Tân Trào

A.

Mặt trận Việt Nam Độc lập Đồng minh

B.

Mặt trận Thống nhất nhân dân phản đế Đông Dương,

C.

Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

D.

Mặt trận Thống nhất dân chủ Đông Dương

A.

Hội nghị toàn quốc của Đảng

B.

Ban Thường vụ Trung ương Đảng

C.

ủy ban dân tộc giải phóng Việt Nam

D.

Úy ban khởi nghĩa toàn quốc.

A.

Do dân bầu ra

B.

Ban chấp hành nông hội xã quản lý chính quyền dưới sự lãnh đạo của chi bộ Đảng

C.

Chi bộ Đảng ở địa phương đứng ra nắm lấy chính quyền

D.

Công nhân đứng ra nắm lấy chính quyền

A.

Từ ngày 17 - 8 - 1945

B.

Từ ngày 16 - 8 - 1945

C.

Từ ngày 14 - 8 - 1945

D.

Từ ngày 15 - 8 - 1945

A.

Mặt trận Liên Việt

B.

Mặt trận Việt Minh

C.

Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế Đông Dương

D.

Mặt trận dân chủ Đông Dương

A.

Nhiệm vụ cách mạng chủ yếu là đấu tranh giai cấp

B.

Giải phóng dân tộc

C.

Tạm gác cách mạng ruộng đất

D.

Kẻ thù của cách mạng là đế quốc Pháp và phát xít Nhật

A.

Vào ngày 1/8/1936 tại quảng trường Ba Đình Hà Nội

B.

Vào ngày 1/5/1938 tại Bến Thủy ­ Vinh

C.

Vào ngày 1/5/1939 tại Hà Nội

D.

Vào ngày 1/5/1938, tại Đấu Xảo, Hà Nội

A.

Trung ương Đảng.

B.

Tổng bộ Việt Minh.

C.

Trung ương Đảng và Tổng bộ Việt Minh.

D.

Hội nghị toàn quốc của Đảng.

A.

Uy tín và ảnh hưởng của Đảng được mở rộng và ăn sâu trong quần chúng

B.

Tư tưởng Mác – Lênin, đường lối chính sách của Đảng được phổ biến sâu rộng

C.

Tập hợp được đội quân chính trị đông đảo từ thành thị đến nông thôn

D.

Là cuộc diễn tập thứ hai chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám 1945

A.

Ngày 27 - 9 - 1940.

B.

Ngày 22 - 9 - 1940.

C.

Ngày 13 - 1 - 1941.

D.

Ngày 22 - 11 - 1940.

A.

Hà Nội

B.

Huế

C.

Sài Gòn

D.

Bắc Giang, Hải Dương, Hà Tĩnh, Quảng Nam

A.

Phong trào cách mạng 1930-1931

B.

Phong trào dân chủ 1936-1939

C.

Cao trào kháng Nhật cứu nước 1945

D.

Cuộc vận động giải phóng dân tộc 1939-1945

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ