Bài tập trắc nghiệm 15 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 6

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 6  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Thực vật, tảo đơn bào và vi khuẩn lam.
B.Động vật bậc thấp, thực vật, vi sinh vật
C.Động vật bậc thấp, vi sinh vật.                
D.Sinh vật tự dưỡng
A.

A. Tháp số lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.

B.

B. Tháp sinh khối không phải lúc nào cũng có đáy lớn đinh nhỏ.

C.

C. Tháp số lượng được xây dựng dựa trên số lượng cá thể của mỗi bậc dinh dưỡng

D.

D. Tháp năng lượng bao giờ cũng có dạng đáy lớn đinh nhỏ

A.Vật chất tuần hoàn trong hệ sinh thái.
B.Tổng lượng vật chất giảm dần qua thời gian
C.Thiếu một loại vật chất dinh dưỡng có thể làm giảm sản lượng của sinh vật sản xuất
D.Chu  trình sinh địa hóa giúp chuyển hóa và tái sử dụng các phân tử.
A.Năng lượng chủ yếu mất đi do quá trình bài tiết còn một phần nhỏ mất đi do hô hấp
B.Năng lượng được truyền một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường.
C.Sinh vật ở mắt xích càng xa sinh vật sản xuất thì sinh khối trung bình càng lớn.
D.Hiệu suất sinh thái ở mỗi bậc dinh dưỡng thường rất lớn.
A.Vùng savan nhiệt đới.
B.Lưng chừng các rặng núi cao trên thế giới,
C.Vùng ôn đới Bắc Bán cầu
D.Vùng nhiệt đới xích đạo.
A.

A. Các cây thông trong rừng thông và các loài sò sống trong phù sa vùng triều

B.

B. Các con sâu sống trên tán lá cây, các cây gỗ trong rừng mưa nhiệt đới

C.

C. Nhóm cây bụi mọc hoang dại,đàn trâu rừng, bầy chim cánh cụt ở Nam Cực

D.

D. Các câu thông trong rừng thông,chim hải âu làm tổ

A.Số lượng cá thể sinh vật trong mỗi hệ sinh thái thường xuyên biến động.
B.Quần thể trong hệ sinh thái có khả năng tự cân bằng, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái.
C.Các hệ sinh thái đều bị con người tác động làm biến đổi thường xuyên.
D.Luôn có sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong quần xã và giữa quần xã với môi trường.
A.Đồng rêu đới lạnh.
B.Rừng lá rộng ôn đới.
C.Rừng Taiga
D.Rừng mưa nhiệt đới.
A.Sinh vật quang hợp và sinh vật hóa tổng hợp
B.Vi sinh vật sống hoại sinh kị khí và thiếu khí
C.Động vật ăn cỏ, ăn phế liệu và động vật ăn thịt
D.thực vật, nấm
A.Trong cùng một lưới thức ăn, bậc dinh dưỡng cấp 1 luôn có tổng sinh khối lớn nhất.
B.Lưới thức ăn là một cấu trúc đặc trưng, nó có tính ổn định và không thay đổi trước các tác động của môi trường.
C.Trong một chuỗi thức ăn, mỗi bậc dinh dưỡng có thể có nhiều loài khác nhau.
D.Trong cùng một hệ sinh thái, các chuỗi thức ăn có số lượng mắt xích dinh dưỡng giống nhau.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ