Bài tập trắc nghiệm 15 phút Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Sinh học 12 - Đề số 7

Bài tập trắc nghiệm 15 phút Quá trình hình thành quần thể thích nghi - Sinh học 12 - Đề số 7  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Sau khi xịt muỗi, đột biến làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể.
B.Việc xịt muỗi gây ra sự chọn lọc, từ đó làm tăng tần số alen kháng thuốc trong quần thể.
C.Loài muỗi mới có khả năng kháng thuốc đã di cư tới vùng đó thay thế cho loài đã bị diệt
D.Thuốc diệt muỗi đã tác động tới ADN của muỗi để tạo nên muỗi có gen kháng thuốc
A.Ảnh hưởng trực tiếp của thức ăn là lá cây có màu xanh làm biến đổi màu sắc cơ thể sâu.
B.Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các đột biến màu xanh lục xuất hiện ngẫu nhiên trong quần thể sâu
C.Chọn lọc tự nhiên tích luỹ các biến dị cá thể màu xanh lục qua nhiều thế hệ
D.Khi chuyển sang ăn lá, sâu tự biến đổi màu cơ thể để thích nghi với môi trường
A.

 Các cá thể nhập cư có thể mang đến những alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể         

B.

Nếu số lượng cá thể nhập cư bằng số lượng cá thể xuất cư thì chắc chắn không làm thay đổi tần số kiểu gen của quần thể         

C.

Kết quả của di – nhập gen là luôn dẫn đến làm nghèo vốn gen của quần thể, làm giảm sự đa dạng di truyền của quần thể.         

D.

Hiện tượng xuất cư chỉ làm thay đổi tần số alen mà không làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể  

A.

Hình thành các đơn vị phân loại trên loài như chi, họ, bộ, lớp, ngành

B.

Đào thải các biến dị mà con người không ưa thích

C.

Tích lũy các biến dị đáp ứng nhu cầu nhiều mặt của loài người 

D.

Hình thành những loài mới từ một loài ban đầu, các loài này được phân loại học xếp vào cùng một chi.

A.Các cá thể muỗi phát triển khả năng kháng với thuốc diệt muỗi sau khi tiếp xúc với thuốc.
B.Một số cá thể muỗi đã có khả năng kháng thuốc trước khi phun thuốc, và vì vậy chúng đã sống sót để sinh sản
C.Muỗi cố gắng để thích nghi với môi trường sống
D.Muỗi đã phát triển hệ miễn dịch để kháng thuốc sau khi tiếp xúc với thuốc
A.Khi nồng độ thuốc càng cao thì vi khuẩn dễ dàng quen thuốc.
B.Thuốc kháng sinh là tác nhân gây ra các đột biến kháng thuốc.
C.Thuốc kháng sinh là nhân tố gây ra sự chọn lọc các dòng vi khuẩn kháng thuốc
D.Thuốc kháng sinh là nhân tố kích thích các vi khuẩn chống lại chính nó
A.

A. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản giao phối

B.

B. Quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối

C.

C. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính

D.

D. Quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản giao phối

A.

A: Do cách li địa lí và chọn lọc tự nhiên diễn ra trong môi trường đặc trưng trong đảo qua thời gian dài

B.

B: Do các loài này có nguồn gốc từ trên đảo và không có điều kiện phát tán đi nơi khác

C.

C: Do cách li sinh sản giữa các quần thể trên từng đảo nên mỗi đảo hình thành loài đặc trưng

D.

D: Do trong cùng điều kiện tự nhiên, chọn lọc tự nhiên diễn ra theo hướng tương tự nhau

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ