Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Loại bỏ chất nguyên sinh trong tế bào

B.

 Nhuộm màu nhiễm sắc thể

C.

 cố định Nhiễm sắc thể

D.

 tách rời các nhiếm sắc thể

A.Trên nhiễm sắc thể giới tính gen tồn tại thành cặp alen.
B.Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng.
C.Nhiễm sắc thể giới tính chỉ có ở tế bào sinh dục. 
D.Giới cái thuần chủng cho ra một loại giao tử, giới đực thuần chủng cho ra nhiều nhất 2 loại giao tử.
A.

Sợi cơ bản.

B.

Sợi nhiễm sắc (sợi chất nhiếm sắc).

C.

Vùng xếp cuộn (siêu xoắn).  

D.

Cromatit.

A.

         ADN và ARN.        

B.

         ADN và protein.        

C.

         ADN, ARN và protein.

D.

         ARN và protein.

A.

 Nhiễm sắc thể giới tính có ở tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục  

B.

 Nhiễm sắc thể giới tính chỉ chứa các gen quy định tính trạng giới tính

C.

 Ở gà, gà mái thuộc giới dị giao, mang cặp nhiễm sắc thể giới tính XY  

D.

 Nhiễm sắc thể giới tính có thể bị đột biến về cấu trúc và số lượng

A.

ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST.    

B.

ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST.         

C.

ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST  

D.

ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST.  

A.Sợi cơ bản có đường kính 11nm
B.Thành phần NST gồm AND và rARN.
C.NST có chức năng lưu trữ, bảo quản và truyền đạt thông tin di truyền
D.NST của các loài sinh vật khác nhau không phải chỉ ở số lượng và hình thái mà chủ yếu ở các gen trên đó
A.ADN + histôn → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi crômatit → NST
B.ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi cơ bản → sợi crômatit → NST
C.ADN + histôn → sợi cơ bản → nuclêôxôm → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST
D.ADN + histôn → nuclêôxôm → sợi cơ bản → sợi nhiễm sắc → sợi crômatit → NST
A.

Trên cặp NST tương đồng hiện tượng trao đổi chéo luôn luôn xảy ra         

B.

 Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra trong giảm phân đã phân bố lại vị trí các gen trong bộ NST         

C.

Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa hai crômatit khác nhau của các cặp NST tương đồng ở kì đầu của giảm phân I           

D.

 Hiện tượng trao đổi chéo xảy ra giữa các cặp NST tương đồng khác nhau ở kì đầu của giảm phân

A.110 img1                         
B.300 nm
C.300 img1                         
D.11nm.
A.

prôtêin loại histon và ARN.

B.

lipit và pôlisaccarit.

C.

pôlipeptit và ARN.

D.

prôtêin loại histon và ADN.

A.

Mọi tế bào trong một cơ thể đa bào có số lượng NST như nhau.

B.

Mỗi loài sinh vật có bộ NST đặc trưng về số lượng, hình thái và cấu trúc gen.

C.

Hình thái, cấu trúc đặc trưng của mỗi NST được duy trì ổn định qua các thế hệ.

D.

Hình thái, cấu trúc các NST biến đổi qua các kỳ của phân bào.

A.

ADN và protein không phải loại histon

B.

ARN và protein loại histon

C.

ARN và protein không phải loại histon

D.

ADN và protein loại histon

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ