Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Có ổ sinh thái hẹp, mật độ cao
B.Có ổ sinh thái rộng, mật độ thấp.
C.Có ổ sinh thái hẹp, mật độ thấp.  
D.Có ổ sinh thái rộng, mất độ cao.
A.Hệ sinh thái nhân tạo có khả năng tự điều chỉnh cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên
B.Hệ sinh thái nhân tạo là một hệ mở còn hệ sinh thái tự nhiên là một hệ khép kín.
C.Để duy trì trạng thái ổn định của hệ sinh thái nhân tạo, con người thường bổ sung năng lượng cho chúng
D.Hệ sinh thái nhân tạo có độ đa dạng sinh học cao hơn so với hệ sinh thái tự nhiên.
A.Tháp năng lượng luôn có dạng chuẩn, đáy lớn, đỉnh nhỏ.
B.Tháp số lượng và tháp sinh khối có thể bị biến dạng, tháp trở nên mất cân đối
C.Trong tháp năng lượng, năng lượng vật làm mồi bao giờ cũng đủ đến dư thừa để nuôi vật tiêu thụ mình
D.Tháp sinh khối của quần xã sinh vật nổi trong nước thường mất cân đối do sinh khối của sinh vật tiêu thụ nhỏ hơn sinh khối của sinh vật sản xuất
A.Không làm thay đổi vật chất và năng lượng của hệ sinh thái vì hệ sinh thái là một hệ thống hoàn chỉnh, độc lập, tự cân bằng 
B.Không làm thay đổi vật chất của hệ sinh thái
C.Bổ sung thêm vật chất cho hệ sinh thái.
D.Bổ sung thêm vật chất và năng lượng cho hệ sinh thái
A.Giáp xác sử dụng thức ăn tiết kiệm nên tiêu thụ rất ít thực vật phù du
B.Giáp xác là động vật tiêu thụ nên luôn có sinh khối lớn hơn con mồi
C.Thực vật phù du có chu trình sống ngắn, tốc độ sinh sản nhanh
D.Thực vật phù du chứa nhiều chất dinh dưỡng cho nên giáp xác sử dụng rất ít thức ăn
A.

Hệ sinh thái tự nhiên có chu trình tuần hoàn năng lượng khép kín còn hệ sinh thái nhân tạo thì không.

B.

Hệ sinh thái nhân tạo thường có độ đa dạng về loài cao hơn hệ sinh thái tự nhiên.

C.

hệ sinh thái tự nhiên thuờng có năng suất sinh học cao hơn hệ sinh thái nhân tạo.

D.

Hệ sinh thái tự nhiên thường ổn định, bền vững hơn hệ sinh thái nhân tạo.

A.Số lượng loài nhiều, năng suất cao.
B.Độ ổn định cao, chuỗi thức ăn ngắn.
C.Chuỗi thức ăn ngắn, năng suất cao.
D.Số lượng loài ít, năng suất thấp.
A.Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái rộng hơn cây rụng lá vào mùa đông.
B.Cây rụng lá thường xuyên có giới hạn sinh thái hẹp hơn cây rụng lá vào mùa đông
C.Không thể khẳng định hiện tượng này liên quan đến giới hạn sinh thái của hai loài cây đã nêu.  
D.Cây rụng lá theo cách khác nhau là do kiểu gen quy định
A.Quan hệ dinh dưỡng
B.Quan hệ đối địch
C.Quan hệ ức chế - cảm nhiễm
D.Quan hệ vật ăn thịt – con mồi.
A.Động vật ăn thực vật
B.Sinh vật tiêu thụ bậc 2
C.Sinh vật tiêu thụ bậc 1
D.Sinh vật sản xuất
A.

Các sinh vật thiếu khả năng biến đổi năng lượng mà chúng tiêu thụ thành sinh khối.

B.

Động vật ăn thịt sử dụng quá nhiều năng lượng cho việc săn mồi.

C.

Sinh vật sản xuất có khuynh hướng nặng hơn sinh vật tiêu thụ.

D.

Hầu hết năng lượng mặt trời chiếu xuống trái đất bị phản chiếu hoặc phát tán ngoài không gian.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ