Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Hệ sinh thái - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Độ ẩm cao        

B.

Sự phân bố ngẫu nhiên các hạt

C.

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng một quần thể

D.

Nồng độ các chất dinh dưỡng trong phạm vi của quần thể

A.Thảo nguyên,rừng mưa nhiệt đới, đồng rêu hàn đới, rừng Taiga
B.Rừng mưa nhiệt đới, thảo nguyên, rừng Taiga, đồng rêu hàn đới
C.Rừng Taiga, rừng mưa nhiệt đới,thảo nguyên, đồng rêu hàn đới
D.Đồng rêu hàn đới, rừng mưa nhiệt đới, rừng Taiga,thảo nguyên
A.Thảo nguyên
B.Rừng Địa Trung Hải
C.Hoang mạc
D.Savan
A.Vì hiệu suất sinh thái giữa các bậc dinh thường trong hệ sinh thái là rất thấp.
B.Vì nếu chuỗi thức ăn quá dài thì quá trình truyền năng lượng sẽ chậm.
C.Chuỗi thức ăn ngắn thì quá trình tuần hoàn năng lượng sẽ xảy ra nhanh hơn.
D.Chuỗi thức ăn ngắn thì chu trình vật chất trong hệ sinh thái xảy ra nhanh hơn.
A.

A. Quy luật sinh thái không cho phép

B.

B. Sinh vật luôn đấu tranh sinh tồn với giới vô cơ và giới hữu cơ

C.

C. một loài có thể sử dụng nhiều loài khác làm thức ăn, một loài có thể là nguồn thức ăn cho nhiều loài

D.

D. hệ sinh thái là một cấu trúc đóng

A.

Cạnh tranh sinh học giữa các loài.

B.

Nhu cầu ánh sáng khác nhau của các loài.

C.

Việc sử dụng nguồn thức ăn trong quần xã của các loài.

D.

Sự phân tầng theo chiều thẳng đứng hay chiều ngang.

A.

A. Sinh vật sản xuất.

B.

B. Sinh vật tiêu thụ bậc 1.

C.

C. Sinh vật tiêu thụ bậc 2.

D.

D. Sinh vật phân giải

A.Thực vật, tảo đơn bào và vi khuẩn lam
B.Động vật bậc thấp, thực vật, vi sinh vật.
C.Động vật bậc thấp, vi sinh vật
D.Sinh vật tự dưỡng
A.Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
B.Vật chất và năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử dụng.  
C.Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và không được tái sử đụng
D.Năng lượng được truyền theo một chiều từ sinh vật sản xuất qua các bậc dinh dưỡng tới môi trường và được sinh vật sản xuất tái sử dụng
A.

Ổ sinh thái là một địa điểm mà ở đó có các nhân tố sinh thái phù hợp cho sinh vật phát triển bền vững lâu dài.

B.

Trong tự nhiên, các loài gần nhau về nguồn gốc, cùng chung sống trong một sinh cảnh và sử dụng nguồn sống giống nhau thì có xu hướng phân ly ổ sinh thái.

C.

Các loài có ổ sinh thái trùng nhau thì chung sống hòa bình với nhau, không có sự cạnh tranh.

D.

Các loài sống trong cùng một nơi ở nghĩa là chúng có ổ sinh thái trùng khít lên nhau, dẫn đến cạnh tranh.

A.Năng lượng ngày một tăng lên qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn.
B.Năng lượng lúc tăng, lúc giảm khi lần lượt đi qua các bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn.
C.Năng lượng của bậc dinh dưỡng sau luôn nhỏ hơn bậc trước liền kề.
D.Năng lượng giữa hai bậc dinh dưỡng liền kề gần như bằng nhau
A.

Trong các hệ sinh thái trên cạn, sinh vật sản xuất gồm thực vật và vi sinh vật tự dưỡng

B.

Các hệ sinh thái tự nhiên trên Trái Đất rất đa dạng, được chia thành các nhóm hệ sinh thái trên cạn và các nhóm hệ sinh thái dưới nước.

C.

Các hệ sinh thái tự nhiên được hình thành bởi các quy luật tự nhiên và có thể bị biến đổi dưới tác động của con người

D.

Các hệ sinh thái tự nhiên dưới nước chỉ có một loại chuỗi thức ăn được mở đầu bằng sinh vật sản xuất

A.Năng lượng thất thoát qua mỗi bậc dinh dưỡng của chuỗi thức ăn là rất lớn
B.Năng lượng của sinh vật sản xuất bao giờ cũng nhỏ hơn năng lượng của sinh vật tiêu thụ nó
C.Sự chuyển hóa vật chất diễn ra không theo chu kỳ
D.Sự biến đổi năng lượng diễn ra theo chu trình
A.

A: Chuột đồng thuộc bậc dinh dưỡng số 1

B.

B: Năng lượng tích lũy trong quần thể diều hâu là cao nhất.  

C.

C: c tiêu diệt bớt diều hâu sẽ làm giảm số lượng chuột đồng.

D.

D: Rắn hổ mang là sinh vật tiêu thụ cấp 3

A.

A: số lượng cá thể sinh vật trong mỗi hệ sinh thái thường xuyên biến động

B.

B: quần thể trong hệ sinh thái có khả năng tự cân bằng, không chịu ảnh hưởng của các yếu tố sinh thái

C.

C: Các hệ sinh thái đều bị con người tác động làm biến đổi thường xuyên

D.

D: Luôn có sự trao đổi chất và năng lượng giữa các sinh vật trong quần xã và giữa quần xã với môi trường

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ