Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể - Sinh thái học - Sinh học 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Khả năng gặp gỡ giữa các cá thể đực, cái khó khăn hơn
B.Nguồn thức ăn khan hiếm làm giảm sức sống của cá thể
C.Cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể làm giảm hiệu quả sinh sản
D.Dịch bệnh dễ lây lan hơn làm giảm sức sống của cá thể
A.

Mức độ sinh sản tăng, mức độ từ vong giảm

B.

Mức độ sinh sản và mức độ tử vong bằng nhau

C.

Các cá thể trong quần thể không sinh sản và mức độ tử vong tăng.

D.

Mức độ sinh sản giảm, mức độ từ vong tăng

A.Tỉ lệ nhóm tuổi.
B.Độ đa dạng về loài
C.Tỉ lệ giới tính.
D.Mật độ cá thể
A.Số lượng cá thể ít nhất phân bố trong khoảng không gian của quần thể.
B.Số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển
C.Khoảng không gian nhỏ nhất mà quần thể cần có để tồn tại và phát triển
D.Số lượng cá thể nhiều nhất mà quần thể có thể đạt được, cân bằng với sức chứa của môi trường.
A.Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể cạnh tranh với nhau làm tăng khả năng sinh sản.
B.Cạnh tranh cùng loài, ăn thịt đồng loại giữa các cá thể trong quần thể là những trường hợp phổ biến và có thể dẫn đến tiêu diệt loài.
C.Cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể không xảy ra do đó không ảnh hưởng đến số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể
D.Cạnh tranh là đặc điểm thích nghi của quần thể. Nhờ có cạnh tranh mà số lượng và sự phân bố các cá thể trong quần thể duy trì ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của quần thể.
A.Có điều kiện sống hoàn toàn thoả mãn nhu cầu của các cá thể.
B.Có nguồn sống dồi dào, không gian cư trú không giới hạn
C.Tăng trường theo tiềm năng sinh học
D.Có điều sống không hoàn toàn thuận lợi
A.quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản hữu tính.
B.quần thể có kích thước lớn và sinh sản tự phối
C.quần thể có kích thước lớn và sinh sản hữu tính
D.quần thể có kích thước nhỏ và sinh sản vô tính
A.

Các cây cọ sống trên một quả đồi

B.

Các con voi sống trong rừng Tây Nguyên.

C.

Các con chim sống trong một khu rừng.  

D.

Các con cá chép sống trong một cái hồ

A.Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa của loài
B.Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường
C.Hỗ trợ lẫn nhau để chống trọi với điều kiện bất lợi của môi trường.
D.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A.Tăng cường cạnh tranh nhau dẫn tới làm tăng tốc độ tiến hóa loài
B.Tăng khả năng khai thác nguồn sống tiềm tàng từ môi trường
C.Hỗ trợ lẫn nhau để chống chọi với điều kiện bất lợi từ môi trường
D.Giảm sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể
A.

Toàn bộ các alen của tất cả các gen có trong quần thể ở 1 thời điểm xác định.

B.

Tất cả các gen nằm trong nhân tế bào của các cá thể trong quần thể đó.

C.

Tất cả các alen nằm trong quần thể không kể đến các alen đột biến.

D.

Kiểu gen của các quần thể.

A.

Kich thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

B.

Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài.

C.

Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.

D.

Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển.

A.Phát huy hiệu quả hỗ trợ cùng loài
B.Hỗ trợ cùng loài và giảm cạnh tranh cùng loài
C.Tận dụng nguồn sống thuận lợi
D.Giảm cạnh tranh cùng loài
A.Xác định mức độ sinh sản và tử vong của mỗi nhóm cá thể trong quần thể
B.Xác định một quần thể được điều chỉnh bởi các nhân tố phụ thuộc mật độ
C.Xác định nhân tố điều chỉnh kích thước của quần thể
D.Xác định xem có phải tăng trưởng của quần thể diễn ra theo chu kỳ.
A.

A. Các cá thể tận dụng được nhiều nguồn sống từ môi trường

B.

B. Các cá thể hỗ trợ nhau chống chịu với điều kiện bất lợi từ môi trường.

C.

C. Các cá thể cạnh tranh nhau gay gắt giành nguồn sống

D.

D. Giảm sự cạnh trạnh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

A.Cây cỏ ven bờ.
B.Đàn cá rô trong ao
C.Cá chép và cá vàng trong bể cá cảnh.
D.Cây trong vườn
A.

Kích thước quần thể là khoảng không gian cần thiết để quần thể tồn tại và phát triển.  

B.

Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường

C.

Kích thước tối thiểu là số lượng cá thể ít nhất mà quần thể cần có để duy trì và phát triển

D.

Kích thước quần thể dao động từ giá trị tối thiểu tới giá trị tối đa và sự dao động này khác nhau giữa các loài

A.

A: Tập hợp cây cỏ đang sống trên đồng cỏ Châu Phi  

B.

B: Tập hợp các chép đang sống ở Hồ Tây  

C.

C: Tập hợp bướm đang sinh sống trong rừng Cúc Phương

D.

D: . Tập hợp chim đang sinh sống trong vườn rừng Quốc Gia Ba Vì  

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ

Có thể bạn quan tâm