Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể tự phối - Di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng di truyền học - Sinh học 12 - Đề số 2

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Quần thể tự phối - Di truyền học quần thể, di truyền người và ứng dụng di truyền học - Sinh học 12 - Đề số 2  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

272/640đỏ : 135/640 vàng : 233/640 trắng.

B.

135/640đỏ : 272/640 vàng : 233/640 trắng.

C.

272/640đỏ : 233/640 vàng : 135/640 trắng..

D.

233/640đỏ : 272/640 vàng : 135/640 trắng..

A.

A: Quần thể B không thay đổi về tần số alen mà chỉ thay đổi về thành phần kiểu gen so với quần thể A do sự tác động của giao phối không ngẫu nhiên.

B.

B: Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của yếu tố ngẫu nhiên.

C.

C: Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của chọn lọc tự nhiên.

D.

D: Quần thể B có sự thay đổi về tần số alen so với quần thể A là do sự tác động chủ yếu của hiện tượng di nhập gen.

A.

Có quan hệ họ hàng gần nhau trong cùng loài.

B.

Khác loài thuộc cùng 1 chi.

C.

Sống trong cùng 1 khu vực địa lý.

D.

Khác loài nhưng có đặc điểm hình thái giống.

A.

tăng tần số alen lặn, giảm tần số alen trội.

B.

tăng tần số kiểu gen dị hợp tử.

C.

giảm tần số alen lặn, tăng tần số alen trội.

D.

tăng tỉ lệ cá thể có kiểu gen đồng hợp tử.

A.Tự thụ phấn qua các thê hệ làm tăng tần số alen lặn, giảm tần số các alen trội
B.Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống.
C.Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giao phối ngẫu nhiên
D. Quần thể tự phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng về các kiểu gen khác nhau
A.Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ có thể dẫn đến hiện tượng thoái hóa giống
B.Tự thụ phấn qua các thế hệ sẽ làm tăng tần số của các alen lặn, giảm tần số của các alen trội
C.Quần thể tự thụ phấn trong tự nhiên thường bao gồm các dòng thuần chủng với các kiểu gen khác nhau
D.Quần thể tự thụ phấn thường kém đa dạng di truyền hơn quần thể giao phấn ngẫu nhiên
A.

         giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp lặn, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp trội.

B.

         tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp lặn, giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp trội.

C.

         tăng dần tỉ lệ thể dị hợp, giảm dần tỉ lệ thể đồng hợp.

D.

         giảm dần tỉ lệ thể dị hợp, tăng dần tỉ lệ thể đồng hợp.

A.

         Giao phối giữa các con vật có cùng tổ tiên chung.

B.

         Giao phối giữa các con vật có cùng bố mẹ.

C.

         Giao phối giữa các con vật có cùng cha khác mẹ hoặc ngược lại.

D.

         Tự thụ phấn ở thực vật.

A.

các thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện thành kiểu hình.

B.

các alen lặn gây hại bị gen trội lấn át trong kiểu gen dị hợp.

C.

xảy ra hiện tượng đột biến gen.

D.

tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ