Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 45 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN
B.Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch khuôn
C.Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm khởi đầu sao chép
D.Trong phiên mã, nguyên tắc bổ sung xảy ra giữa các nucleotit trên mạch khuôn và nucleotit trên mạch mới là A – U, T – A , G – X, X – G
A.

Kiểu hình chỉ phụ thuộc vào kiểu gen mà không chịu ảnh hưởng của các yếu tố môi trường

B.

Kiểu gen quy định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường

C.

Bố mẹ không truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn mà truyền một kiểu gen

D.

Kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường

A.

Tất cả các giao tử đều mang gen đột biến  

B.

Kiểu hình đột biến chỉ được biểu hiện ở cơ chế đồng hợp  

C.

Vai trò của bố và mẹ là như nhau trong sự di truyền  

D.

Sẽ tạo nên trạng thái khảm ở cơ thể mang đột biến.  

A.

Gen (ADN) → mARN → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.  

B.

Pôlipeptit → mARN → Gen (ADN) → Prôtêin → Tính trạng.  

C.

mARN → Gen (ADN) → Pôlipeptit → Prôtêin → Tính trạng.

D.

Gen (ADN) → mARN → Prôtêin → Pôlipeptit → Tính trạng.  

A.

         Tính kháng thuốc được truyền qua gen nhiễm sắc thể Y.

B.

         Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể thường.

C.

         Tính kháng thuốc được truyền qua gen ở nhiễm sắc thể X.

D.

         Tính kháng thuốc được truyền qua gen ngoài nhiễm sắc thể.

A.

A: Riboxom - tổng hợp ARN

B.

B: ARN pôlimeraza – tham gia phiên mã và tổng hợp đoạn mồi

C.

C: AND ligaza - nối các đoạn okazaki với nhau

D.

D: tARN - vận chuyển amino axit

A.

         A = T = 2968, G = X = 2800.

B.

         A = T = 4200, G = X = 4193.

C.

         A = T = 2807, G = X = 2968.

D.

         A = T = 4193, G = X = 3500.

A.

Quá trình dịch mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.

B.

Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc với codon 3’UAG5’.

C.

Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.

D.

Chỉ mạch mã gốc của gen mới được sử dụng làm khuôn để thực hiện quá trình phiên mã.

A.

A. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi trí tuệ chia cho tuổi khôn và nhân 100  

B.

B. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi sinh học và nhân 100  

C.

C. tổng trung bình của các lời giải được tính thống kê theo tuổi khôn chia cho tuổi trí tuệ và nhân 100  

D.

D.tông trung bình của các lời giải được tính thông kê theo tuổi sinh học chia cho tuổi khôn và nhân với 100    

A.

Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.

B.

Trong táỉ bản ADN, sự kết cặp của các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn.

C.

Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị táỉ bản.

D.

Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN.

A.Ức chế sự hình thành tế bào        
B.Ức chế riboxom dịch mã
C.Nó ngăn cản quá trình phiên mã
D.Ngăn cản quá trình sao chép ADN
A.

A. Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ARN

B.

B. Chủng 1 là ADN mạch kép; chủng 2 là ADN mạch đơn

C.

C. Cả chủng 1 vào chủng 2 đều là ADN mạch kép

D.

D. Chủng 1 là ADN mạch đơn; chủng 2 là ADN mạch kép

A.

Nhờ enzim tháo xoắn, 2 mạch đơn của ADN tách nhau dần tạo nên chạc chữ Y.

B.

Enzim ligaza nối các đoạn okazaki thành mạch đơn hoàn chỉnh.

C.

Quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bản tồn.

D.

Enzim ADN polimeraza tổng hợp và kéo dài mạch mới theo chiều 3’-5’.

A.

Đều có sự tiếp xúc của các enzim ADN pôlimeraza, enzim ligaza         

B.

Việc lắp ghép các đơn phân được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bổ sung         

C.

Thực hiện trên toàn bộ phân tử AND         

D.

 Cả hai quá trình trong một chu kì tế bào có thể thực hiện nhiều lần    

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ