Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 4

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Chọn giống và ứng dụng di truyền học vào chọn giống - Sinh học 12 - Đề số 4  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.Nuôi hạt phấn lúa chiêm trong ống nghiệm → cơ thể đơn bội → Trồng cây trong phòng lạnh → lựa chọn cơ thể có khả năng chịu lạnh → nhân thành giống mới
B.Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trong môi trường nhân tạo trong điều kiện lạnh 8-100C → chọn lọc mô chịu lạnh → Kích thích tạo cây trưởng thành → Nhân thành giống chịu lạnh
C.Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường trong cơ thể đơn bội → trồng cây trong phòng lạnh → chọn lọc tạo cây chịu lạnh → xử lý conxisin trên cơ thể lúa -> chọn lọc thể lưỡng bội và nhân lên thành giống chịu lạnh
D.Nuôi hạt giống lúa chiêm nuôi cấy trên môi trường nhân tạo trong điều kiện lạnh 8-100C → chọn lọc mô chịu lạnh→ Xử lí hóa chất consixin → chọn lọc tạo cây lưỡng bội → nhân lên thành giống chịu lạnh
A.

Thúc đẩy tăng trọng ở vật nuôi và cây trồng sau khi đã được xử lý gây đột biến

B.

Làm tăng sức chống chịu của vật nuôi và cây trồng

C.

Tạo nguồn biến dị cho công tác chọn giống

D.

Làm tăng khả năng sinh sản của cơ thể

A.aabbddHH x AAbbDDhh
B.AABBddhh x        aaBBDDHH
C.AABbddhh x AAbbddHH
D.aabbDDHH x AABBddhh.
A.

 nuôi cấy tế bào thực vật invitro tạo mô sẹo.        

B.

 cấy truyền phôi.         

C.

 Nuôi cấy hạt phấn.                

D.

 Chọn dòng tế bào xôma có biến dị.  

A.Plasmid phải có tính chất này để có thể nhận được AND ngoại lai  
B.Để dễ dàng phát hiện ra các tế bào vi khuẩn đã tiếp nhận plasmid
C.Để đảm bảo sự có mặt của vị trí khởi đầu sao chép
D.Để đảm bảo véctơ plasmid có thể cắt bởi enzym giới hạn
A.Tạo dòng thuần chủng từ các thể đột biến.
B.Lai thể đột biến với dạng mẫu ban đầu
C.Chọn lọc các thể đột biến có kiểu hình mong muốn.
D.Xử lí mẫu vật bằng tác nhân gây đột biến
A.Tạo ra giống lúa có khả năng tổng hợp β - carôten ở trong hạt
B.Tạo ra giống dâu tằm tam bội có năng suất lá cao
C.Tạo ra giống lúa IR22 có năng suất cao .
D.Tạo ra cừu Đôly.
A.

A. Tạo điều kiện cho gen dã ghép được biểu hiện.

B.

B. Phát hiện được tế bào nào đã nhận được AND tái tổ hợp

C.

C. Đưa AND tái tổ hợp vào trong tế bào nhận

D.

D. Tạo ra AND tái tổ hợp dễ dàng

A.Nuôi cấy hạt phấn, sau đó lưỡng bội hóa.
B.Cho giao phấn liên tục nhiều đời, sau đó chọn lọc
C.Gây đột biến nhân tạo, sau đó chọn lọc.
D.Dung hợp tế bào trần, sau đó chọn lọc.
A.

A: Khi môi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tần số alen của quần thể theo hướng xác định.

B.

B: Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trò sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy định kiểu hình thích nghi mà không tạo ra các kiểu gen thích nghi.

C.

C: Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sản của các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

D.

D: Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.  

A.

các thể đồng hợp tăng, trong đó các gen lặn gây hại biểu hiện thành kiểu hình.

B.

các alen lặn gây hại bị gen trội lấn át trong kiểu gen dị hợp.

C.

xảy ra hiện tượng đột biến gen.

D.

tập trung các gen trội có hại ở thế hệ sau.

A.

Tự thụ phấn

B.

Lai tế bào sinh dưỡng

C.

Tự thụ phấn và lai phân tích

D.

Nuôi cấy hạt phấn

A. 1-e; 2-f; 3-d; 4-c; 5-a; 6-b.
B. 1-e; 2-f; 3-d; 4-b; 5-a; 6-c.  
C.1-f; 2-e; 3-d; 4-c; 5-b; 6-a.
D. 1-d; 2-f; 3-e; 4-a; 5-b; 6-b
A.Chọn thể truyền có các gen chỉ thị đặc hiệu để nhận biết.
B.Dùng Canxi clonia làm giãn màng tế bào hoặc dùng xung điện
C.Dùng xung điện để thay đổi tính thấm cùa màng tế bào đối với axit nucleic
D.Dùng phương pháp đánh dấu bàng đồng vị phóng xạ
A.

Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định.

B.

Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.

C.

Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.  

D.

Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo.   

A.Các tế bào thực vật có nhân lớn hơn
B.Các gen ở thực vật không chứa intron
C.Có nhiều loại thể truyền sẵn sàng cho việc truyền ADN tái tổ hợp vào tế bào thực vật.
D.Các tế bào xoma ở thực vật có thể phát triển thành cây hoàn chỉnh
A.Nhân giống thuần dựa trên nguồn biến dị tổ hợp
B.Tạo giống lai có ưu thế lai cao
C.Nuôi cấy hạt phấn kết hợp đa bội hóa
D.Nuôi cấy mô sẹo từ các cơ thể thuần chủng
A.

Xác định độ thuần chủng của giống đang nghiên cứu

B.

Xác định thành phần và trật tự sắp xếp các nucleotit trên một gen

C.

Xác định mối quan hệ trội lặn giữa các gen trên một nhiễm sắc thể

D.

Rút ngắn thời gian chọn đôi giao phối, do đó rút ngắn thời gian tạo giống

A.Làm biến đổi một gen đã có sẵn trong hệ gen.
B.Tổ hợp lại các gen vốn có của bố mẹ bằng lai hữu tính
C.Đưa thêm một gen của loài khác vào hệ gen
D.Loại bỏ hoặc làm bất hoạt một gen nào đó trong hệ gen
A.Chuyển phôi vào tử cung của một cừu mẹ để nó mang thai
B.Tách tế bào tuyến vú của cừu cho nhân
C.Nuôi cấy trên môi trường nhân tạo cho trứng phát triển thành phôi
D.Chuyển nhân của tế bào tuyến vú vào tế bào trứng đã bị bỏ nhân.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ