Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Học thuyết tiến hóa tổng hợp hiện đại - Sinh học 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Tạo alen mới làm phong phú thêm vốn gen của quần thể                              

B.

Phát tán các đột biến trong quần thể

C.

Phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể  

D.

Tăng cường sự phân hóa kiểu gen trong quần thể bị chia cắt  

A.

Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách từ từ, khác dần với tần số của các alen đó trong quần thể gốc

B.

Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột ngột theo hướng tăng alen lặn so với quần thể gốc

C.

Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột khác xa với tần số của các alen đó trong quần thể gốc

D.

Tần số tương đối của các alen trong một quần thể biến đổi một cách đột theo hướng tăng alen trội giảm alen lặn so với quần thể gốc

A.

Đột biến, di nhập gen

B.

Đột biến, các yếu tố ngẫu nhiên

C.

Đột biến, CLTN

D.

Di nhập gen, các yếu tố ngẫu nhiên

A.

nhiễm sắc thể.                 

B.

cá thể.                                 

C.

quần thể.                                 

D.

giao tử.

A.Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
B.Chọn lọc tự nhiên định hướng cho tiến hóa.
C.Giao phối không ngẫu nhiên làm nghèo vốn gen của quần thể.
D.Áp lực của đột biến là rất thấp.
A.

A. Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn lọc tự nhiên

B.

B. Làm thay đổi đột ngột tần số của các alen

C.

C. Quy định chiều hướng, nhịp điệu thay đổi của các alen

D.

D. Làm tăng cường phân hóa vốn gen trong quần thể gốc

A.

Có thể loại bỏ hoàn toàn một alen nào đó ra khỏi quần thể.

B.

Chỉ làm thay đổi tần số kiểu gen mà không làm thay đổi tần số alen.

C.

Làm thay đổi tần số alen theo một hướng xác định.

D.

Làm lăng tỉ lệ kiểu gen dị hợp, giảm tỉ lệ kiểu gen đồng hợp.

A.

A. Đột biến đa bội đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa vì nó góp phần hình thành nên loài mới

B.

B. Đột biến NST thường làm mất cân bằng hệ gen, do đó ít có ý nghĩa đối với quá trình tiến hóa

C.

C. Đột biến gen cung cấp nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa

D.

D. Khi điều kiện sống thay đổi làm xuất hiện các đột biến cấu trúc NST nhờ đó sinh vật thích nghi với môi trường

A.Đột biến.
B.Các yếu tố ngẫu nhiên
C.Giao phối không ngẫu nhiên.
D.Di - nhập gen.
A.Tích lũy các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.
B.Đảm bảo sự sống sót của những cá thể thích nghi nhất trong quần thể.
C.Quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi thành phần kiểu gen của quần thể
D.Làm phân hóa khả năng sinh sản của những kiểu gen khác nhau trong quần thể.
A.Quá trinh đột biến và biến động di truyền
B.Quá trình đột biến và cơ chế cách li
C.Quá trình giao phối và chọn lọc tự nhiên
D.Quá trình đột biên và quá trình giao phối
A.

Chọn lọc tự nhiên.                 

B.

Giao phối không ngẫu nhiên.                             

C.

Di – nhập gen.

D.

Đột biến.  

A.

A: Chọn lọc tự nhiên là nhân tố tiến hóa có hướng.

B.

B: Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm nghèo vốn gen của quần thể.

C.

C: Di - nhập gen có thể mang đến những alen đã có sẵn trong quần thể.  

D.

D: Giao phối không ngẫu nhiên vừa làm thay đổi tần số alen vừa làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể.

A.

Chọn lọc tự nhiên. 

B.

Đột biến gen. 

C.

Di - nhập gen.

D.

Biến động di truyền.

A.Chọn lọc tự nhiên và giao phối không ngẫu nhiên
B.Chọn lọc tự nhiên và các yếu tố ngẫu nhiên.
C.Đột biến và di - nhập gen
D.Giao phối ngẫu nhiên và các cơ chế cách li
A.

Khả năng chống DDT liên quan với những đột biến hoặc những tổ hợp đột biến đã phát sinh từ trước một cách ngẫu nhiên.

B.

Giả sử tính kháng DDT là do 4 gen lặn a, b, c, d tác động bổ sung, sức đề kháng cao nhất thuộc về kiểu gen aabbccdd.

C.

Khi ngừng xử lý DDT thì dạng kháng DDT trong quần thể vẫn sinh trưởng, phát triển bình thường vì đã qua chọn lọc.

D.

Ruồi kiểu dại có kiểu gen AABBCCDD, có sức sống cao trong môi trường không có DDT.

A.

Biến dị di truyền là nguyên liệu cho tiến hóa.

B.

Các biến dị đều ngẫu nhiên, không theo hướng xác định.

C.

Các biến dị đều di truyền được.

D.

Đột biến không chịu ảnh hưởng của môi trường sống.

A.Giá trị thích nghi của các alen lặn cao hơn các alen trội
B.Alen lặn có thể tồn tại trong quần thể ở trạng thái dị hợp tử
C.Chọn lọc tự nhiên sẽ chọn các alen lặn có lợi cho bản thân sinh vật
D.Alen lặn thường nằm trong tổ hợp gen thích nghi
A.Tiến hoá sẽ không xảy ra nếu quần thể không có các biến dị di truyền
B.Đột biến gen là nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá
C.Nguồn biến dị của quần thể có thể được bổ sung bởi sự nhập cư
D.Mọi biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hoá
A.

A. Phân hoá khả năng sinh sản của những cá thể khác nhau trong quần thể.

B.

B. Quy định nhịp điệu biến đổi, chiều hướng biến đổi thành phần kiểu gen quần thể, định hướng quá trình tiến hoá

C.

C. Tích luỹ các biến dị có lợi, đào thải các biến dị có hại.

D.

D. Phân hoá khả năng sống sót của những cá thể khác nhau trong quần thể

A.

A: Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động vào từng gen riêng rẽ mà còn tác động lên toàn bộ kiểu gen.

B.

B: Chọn lọc tự nhiên là nhân tố chính trong quá trình hình thành đặc điểm thích nghi và loài mới.

C.

C: Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động lên từng cá thể mà còn tác động cả lên quần thể.

D.

D: Chọn lọc tự nhiên quy định chiều hướng và nhịp điệu biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.  

A.

Điều kiện môi trường thay đổi, giá trị thích nghi của đột biến có thể thay đổi.

B.

Chọn lọc tự nhiên thông qua kiều hình mà chọn lọc kiểu gen, làm phân hoá vốn gen của quần thể giao phối.

C.

Chọn lọc tự nhiên tác động đến từng gen riêng lẻ, làm biến đổi kiểu gen của cá thể và vốn gen của quần thể.

D.

Chọn lọc tự nhiên không chỉ tác động đối với từng cá thể riêng rẽ mà còn tác động đổi với cả quần thể.

A.Những biến đổi kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với những thay đổi của ngoại cảnh đều di truyền được
B.Tất cả các biến dị trong quần thể đều là nguyên liệu của quá trình tiến hóa
C.Cách li địa lí chỉ góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa
D.Các quần thể sinh vật trong tự nhiên chỉ chịu tác động của chọn lọc tự nhiên khi điều kiện sống thay đổi bất thường.
A.Kích thước của quần thể nhỏ
B.Tần số của các alen trội và lặn xấp xỉ nhau
C.Quần thể được cách li với các quần thể khác
D.Tần số kiểu gen dị hợp tử trong quần thể cao

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ