Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tổng hợp cơ chế di truyền và biến dị cấp phân tử (AND-ARN- Prôtêin-Tính trạng) - Sinh học 12 - Đề số 1  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Sinh học lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

Chọc dô dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST giới tính X

B.

Sinh thiết tua nhau thai lấy tế bào phôi phân tích ADN

C.

Chọn dỏ dịch ối lấy tế bào phôi cho phân tích NST thường

D.

Sinh thiết tua nhau lấy thai tế bào phôi cho phân tích protein

A.Gen trội và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng
B.Gen lặn và không di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dưỡng.
C.Gen lặn và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục.
D.Gen trội và di truyền được vì chúng xuất hiện ở tế bào sinh dục
A.

A. Kiểu hình của cá thể chỉ chịu ảnh hưởng của môi trường ngoài cơ thể

B.

B. Kiểu gen qui định khả năng phản ứng của cơ thể trước môi trường, kiểu hình là kết quả tương tác giữa kiểu gen và môi trường.

C.

C. Mức phản ứng do kiểu gen qui định nên di truyền

D.

D. Mức phản ứng là tập hợp các kiểu hình của cùng 1 kiểu gen tương ứng với các môi trường khác nhau

A.

Đều có sự tham gia của các loại enzim ARN polimeraza

B.

Đều diễn ra ở tế bào chất của sinh vật nhân thực

C.

Đều dựa trên nguyên tắc bổ sung

D.

Đều có sự tham gia của mạch gốc ADN.

A.

Mạch mang mã gốc là mạch 2; số axit amin được dịch mã là 4.

B.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 5.

C.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 4.

D.

Mạch mang mã gốc là mạch 1; số axit amin được dịch mã là 7.

A.

Kiểu hình là kết quả sự tương tác giữa kiểu gen với môi trường.

B.

Sự thay đổi của kiểu hình sẽ dẫn đến sự thay đổi của kiểu gen.

C.

Bố mẹ chỉ truyền cho con những tính trạng đã hình thành sẵn.

D.

Kiểu hình của cơ thể hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện môi trường.

A.

Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản

B.

Trong dịch mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên phân tử mARN

C.

Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mỗi mạch đơn

D.

Trong phiên mã, sự kết cặp các nucleotit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nucleotit trên mạch mã gốc ở vùng mã hoá của gen

A.

A. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thường khác nhau

B.

B. Các gen nằm trên cùng một nhiễm sắc thể có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau

C.

C. Các gen trên các nhiễm sắc thể khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thường khác nhau

D.

D. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau  

A.

Riboxom – tổng hợp ARN

B.

ARN-polimeraza – tham gia phiên mã và tổng hợp đoạn mối

C.

ADN ligaza nối các đoạn okazaki với nhau

D.

tARN – vận chuyển aminoaxit

Câu 29:
Gen M ở vi khuẩn có trình tự nuclêotit trên mạch mã gốc như sau: Mạch mã gốc 3’...TAX... XTT… XGA… XGX …GXA AAA ATX GXG... 5’ Số thứ tự nuclêôtit trên mạch mã gốc        1 27 57 88 99 Theo bảng mã di truyền, axit amin alanin được mã hóa bởi 4 bộ mã (triplet): 3’XGA5’; 3’XGG5’; 3’XGT5’; 3’XGX5’. Biết gen M trên quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit có 33 axit amin. Đã có những nhận định sau khi phân tích các dữ liệu trên: (1). Các cođon của axit amin alanin là 5’GXU3’; 5’GXX3’; 5’GXA3’; 5’GXG3’. (2). Đột biến thay thế cặp nuclêotit A - T ở vị trí 27 bằng cặp nuclêotit G - X và thay thế cặp nuclêotit X - G ở vị trí 57 bằng cặp nuclêotit A - T tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi 2 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (3). Đột biến thay thế cặp nuclêotit ở vị trí 88 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit thay đổi một axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. (4). Đột biến mất một cặp nuclêotit ở vị trí 99 tạo ra alen mới quy định tổng hợp chuỗi pôlipeptit ngắn hơn so với chuỗi pôlipeptit do gen M quy định tổng hợp. Phương án trả lời đúng là
A.(1) sai; (2) sai; (3) đúng; (4) đúng.
B.(1) đúng; (2) sai; (3) đúng; (4) sai.
C.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) đúng.
D.(1) đúng; (2) đúng; (3) sai; (4) sai.
A.Nó ngăn cản quá trình phiên mã
B.ức chế sự hình thành tế bào
C.ngăn cản quá trình sao chép AND
D.ức chê hoạt động của riboxom dịch mã
A.Các tế bào của khối u ác tính có thể di chuyển theo máu và tạo ra nhiều khối u ở những vị trí khác nhau trong cơ thể
B.Các tế bào của khối u lành tính không có khả năng di chuyển theo máu đến các nơi khác nhau trong cơ thể
C.Đa số các đột biến ở các gen tiền ung thư thường là đột biến trội và không có khả năng di truyền qua các thế hệ cơ thể
D.Đa số các đột biến ở các gen tiền ung thư xảy ra ở tế bào sinh dưỡng nên bệnh ung thư không phải là bệnh di truyền
A.

         chủng A là ARN còn chủng B và C là ADN.

B.

         chủng A và B là ARN còn chủng C là ADN.

C.

         cả ba chủng đều là ARN.

D.

         cả 3 chủng đều là ADN.

A.

Có cấu trúc dạng xoắn kép

B.

Cấu tạo từ 1 chuỗi pôlinuclêôtit

C.

Có liên kết hiđrô

D.

Đơn phân cấu tạo nên phân tử gồm ađênine, tinin, guanine, xitôzin

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ