Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tán sắc ánh sáng - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 3

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tán sắc ánh sáng - Sóng ánh sáng - Vật Lý 12 - Đề số 3  trong loạt bài trắc nghiệm ôn luyện kiến thức về môn Vật Lý lớp 12 do cungthi.online biên soạn.

 Ngoài ra các bạn có thể tham khảo thêm các loại bài, đề trắc nghiệm khác trên hệ thống cungthi.online.

 

----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.online còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi, đề trắc nghiệm theo các môn học: 
http://cungthi.online/de-thi.html
- Các bài giảng theo các chuyên đề, môn học: 
http://cungthi.online/bai-giang.html
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

A: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng.

B.

B: Hiện tượng phản xạ ánh sáng.        

C.

C: Hiện tượng giao thoa ánh sáng.

D.

D: Hiện tượng tán sắc ánh sáng

A.

Phản xạ ánh sáng.

B.

Tán sắc ánh sáng.

C.

Khúc xạ ánh sáng.

D.

Giao thoa ánh sáng.

A.

Có màu sáng dù chiều xiên hay vuông góc.

B.

Có nhiều màu khi chiếu xiên và có màu trắng khi chiếu vuông góc.

C.

Có nhiều màu dù chiếu xiên hay vuông góc.        

D.

Có nhiều màu khi chiếu vuông góc và có màu trắng khi chiếu xiên.

A.có một màu và bước sóng nhất định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
B.có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
C.có một màu và một bước sóng xác định, khi đi qua lăng kính không bị tán sắc.
D.có một màu nhất định và bước sóng không xác định, khi đi qua lăng kính sẽ bị tán sắc.
A.

 Vì tấm thủy tinh không tán sắc ánh sáng trắng.

B.

 Vì ánh sáng Mặt Trời không phải là ánh sáng kết hợp nên không bị tán sắc.

C.

 Vì sau khi bị tán sắc, các tia đơn sắc lại chồng chất lên nhau.

D.

 Vì ánh sáng trắng là ánh sáng tạp nên không bị tán sắc.

A.

Giao thoa ánh sáng.        

B.

Tán xạ ánh sáng.

C.

Tán sắc ánh sáng.

D.

Nhiễu xạ ánh sáng.

A. phản xạ toàn phần.
B. phản xạ ánh sáng.
C. tán sắc ánh sáng.
D. giao thoa ánh sáng.
A.

 Một dãi sáng trắng.

B.

 Một dãi có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục.

C.

 Các vạch sáng, vạch tối xen kẽ nhau.

D.

 Bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối.

A.

A: Đối với các môi trường khác nhau ánh sáng đơn sắc luôn có cùng bước sóng.

B.

B: Đối với ánh sáng đơn sắc, góc lệch của tia sáng đối với các lăng kính khác nhau đều có cùng giá trị

C.

C: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có tần số hoàn toàn xác định

D.

D: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị lệch đường truyền khi đi qua lăng kính

A.

A: ở tiêu điểm chính của thấu kính hội tụ L1.        

B.

B: trong khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1

C.

C: ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính hội tụ L1.

D.

D: ở vị trí bất kỳ.

A.

tần số tăng, bước sóng không đổi.        

B.

tần số giảm, bước sóng không đổi.

C.

tần số không đổi, bước sóng giảm.

D.

tần số không đổi, bước sóng tăng

A.

A: Ánh sáng trắng là tập hợp 7 ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

B.

B: Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi qua lăng kính

C.

C: Vận tốc của sóng ánh sáng tùy thuộc môi trường trong suốt mà ánh sáng truyền qua

D.

D: Dãy cầu vồng là quang phổ của ánh sáng trắng

A.

Thủy tinh đã nhuộm màu cho ánh sáng. 

B.

Lăng kính đã tách riêng bảy chùm sáng thành bảy màu có sẵn trong chùm ánh sáng Mặt Trời.

C.

Lăng kính làm lệch chùm sáng về phía đáy nên đã làm thay đổi màu sắc của nó.

D.

Các hạt ánh sáng bị nhiễu loạn khi truyền qua thủy tinh.

A.

Bước sóng của bức xạ tím lớn hơn bước sóng của bức xạ đỏ.

B.

 Tốc độ truyền của bức xạ tím lớn hơn tốc độ truyền của bức xạ đỏ.

C.

Tốc độ truyền của bức xạ tím bằng tốc độ truyền của bức xạ đỏ.

D.

Tần số của bức xạ tím lớn hơn tần số của bức xạ đỏ.

A.

A: màu sắc

B.

B: tần số

C.

C: vận tốc truyền

D.

D: chiết suất lăng kính với ánh sáng đó

A. có màu sắc xác định
B. không bị tán sắc khi qua lăng kính
C. bị khúc xạ khi qua lăng kính
D. có vận tốc không đổi khi truyền từ môi trường này sang môi trường khác
A.

màu sắc.

B.

tần số.

C.

vận tốc truyền.

D.

chiết suất lăng kính với ánh sáng đó.

A.

Tán sắc ánh sáng.

B.

Phản xạ ánh sáng.

C.

Nhiễu xạ ánh sáng.

D.

Quang – phát quang.

A.

chùm sáng bị phản xạ toàn phần.         

B.

So với phương tia tới tia khúc xạ vàng bị lệch ít hơn tia khúc xạ lam.         

C.

Tia khúc xạ chỉ là ánh sáng vàng, còn tia sáng lam bị phản xạ toàn phần.         

D.

So với phương tia tới, tia khúc xạ lam bị lệch ít hơn tia khúc xạ vàng.  

A.

Tán sắc ánh sáng

B.

Giao thoa ánh sáng.

C.

Nhiễu xạ ánh sáng

D.

Quang – phát quang.

A.Ánh sáng đơn sắc
B.Ánh sáng đa sắc.
C.Ánh sáng bị tán sắc
D.Lăng kính không có khả năng tán sắc.
A. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mọi ánh sáng đơn sắc là như nhau.
B. Chiết suất của một môi trường trong suốt nhất định đối với mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.
C. Chiết suất của các môi trường trong suốt khác nhau đối với một loại ánh sáng nhất định thì có giá trị như nhau.
D. Với bước sóng ánh sáng chiếu qua môi trường trong suốt càng dài thì chiết suất của môi trường càng lớn.
A.

 Ánh sáng đơn sắc không bị thay đổi bước sóng khi truyền từ không khí vào lăng kính thủy tinh.

B.

 Ánh sáng đơn sắc bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

C.

 Ánh sáng đơn sắc không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.

D.

 Ánh sáng đơn sắc bị đổi màu khi truyền qua lăng kính.

A.góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
B.góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
C.góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
D.khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ