Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 phút Chương 3 Dòng điện trong các môi trường - Đề số 2

Chương 3 dòng điện trong các môi trường đổi trong môn học Vật lý lớp 11 chúng ta sẽ được học các kiến thức về :

- Dòng điện trong kim loại
- Dòng điện trong chất điện phân
- Dòng điện trong chất khí
- Dòng điện trong chân không
- Dòng điện trong chất bán dẫn
- Thực hành- Khảo sát đặc tính chỉnh lưu của điốt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của Tranzito

Các bạn cần nắm vững kiến thức lý thuyết về dòng điện trong các môi trường và các công thức để áp dụng vào các bài tập.

"Bài tập Vật Lý lớp 11 - Đề kiểm tra trắc nghiệm 20 phút Chương 3 dòng điện trong các môi trường - Đề số 2" là bài tập tổng hợp toàn bộ  Chương 3 dòng điện trong các môi trường Vật lý lớp 11 được cungthi.vn chọn lọc và biên soạn giúp các bạn thực hành và nắm lại kiến thức đã học

Các bạn có thể tham khảo lại bài giảng về Chương 3 dòng điện trong các môi trường nếu cần xem lại kiến thức.

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Ngoài ra trên cungthi.vn còn cung cấp rất nhiều các bài tập luyện thi trắc nghiệm theo các chủ đề, môn học khác. Các bạn có thể tham khảo tại
- Các bài thi trắc nghiệm, đề thử trắc nghiệm theo các môn học, đề thi thử ôn thi THPT Quốc gia
      
- Các bài giảng và các phương pháp làm bài tập của từng môn học, các phương pháp ôn luyện, làm đề thi THPT Quốc gia     
Hy vọng là nguồn tài liệu và bài tập hữu ích trong quá trình học tập và ôn luyện của các bạn

Chúc các bạn học tập và ôn luyện tốt.

Nội dung đề thi:

A.

không đổi, như dây dẫn kim loại.

B.

biến đổi theo hiệu điện thế.

C.

luôn tăng theo hiệu điện thế.

D.

luôn giảm theo hiệu điện thế.

A.

Với cùng một hiệu điện thế ngược đặt vào một điôt chỉnh lưu, cường độ dòng điện ngược tăng khi nhiệt độ tăng.

B.

Có thể dùng điôt phát quang để làm thí nghiệm minh họa tính chỉnh lưu của điôt.

C.

Phôtôđiôt có thể tạo ra dòng điện, nếu lớp chuyển tiếp p-n của nó được chiếu bằng ánh sáng thích hợp, khi hai cực của phôtôđiôt được nối với một điện trở.

D.

Có thể thay thế một tranzito n-p-n bằng hai điôt mắc chung ở phía bán dẫn loại p.

A.

giảm đi.

B.

không thay đổi.

C.

tăng lên.

D.

ban đầu tăng lên theo nhiệt độ nhưng sau đó lại giảm dần.

A.

tăng nhanh theo hàm bậc hai.

B.

giảm nhanh theo hàm bậc hai.

C.

tăng đều theo hàm bậc nhất.

D.

giảm đều theo hàm bậc nhất.

A.

Điện trở của lớp chuyển tiếp p-n là nhỏ, khi lớp chuyển tiếp được mắc vào nguồn điện theo chiều ngược.

B.

Nhiệt độ càng cao, tính chỉnh lưu của lớp chuyển tiếp p-n càng kém.

C.

Khi lớp chuyển tiếp p-n được hình thành thì luôn có dòng điện chạy theo chiều từ bán dẫn loại p sang bán dẫn loại n, do sự khuếch tán của các hạt tải điện cơ bản mạnh hơn so với sự khuếch tán của các hạt tải không cơ bản.

D.

Khi lớp chuyển p-n được hình thành thì có dòng điện từ bán dẫn loại n sang bán dẫn loại p, do điện trường trong ở lớp tiếp xúc thúc đẩy chuyển động của các tải điện thiểu số.

Education is the most powerful weapon we use to change the world.

(Giáo dục là vũ khí mạnh nhất chúng ta sử dụng để thay đổi thế giới)

Chia sẻ