Bài 16. Sóng. Thuỷ triều. Dòng biển


Các nội dung nằm trong bài giảng

    Sóng biển

      Sóng biển Sóng biển là một hình thức dao động của nước biển theo chiều thẳng đứng, nhưng lại cho người ta cảm giác là nước biển chuyển động theo chiều ngang từ ngoài khơi xô vào bờ.

    Câu hỏi lý thuyết 1 - SGK Trang 60 Địa lí 10-

      Câu hỏi lý thuyết 1 - SGK Trang 60 Địa lí 10- Dựa vào hình 16.1 (SGK trang 59) và hình 16.2 (SGK trang 60), hãy cho biết vào các ngày có dao động thuỷ triều lớn nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?

    Thuỷ triều

      Thuỷ triều Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong các biển và đại dương, do ảnh hưởng sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời.

    Câu hỏi lý thuyết 2 - SGK Trang 60 Địa lí 10-

      Câu hỏi lý thuyết 2 - SGK Trang 60 Địa lí 10- Dựa vào hình 16.3 (SGK trang 60), cho biết vào các ngày có dao động thuỷ triều nhỏ nhất, ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?

    Dòng biển

      Dòng biển Các dòng biển nóng thường phát hai bên Xích đạo, chảy về hướng lục địa chuyển hướng chảy về phía cực.

    Câu hỏi lý thuyết 3 - SGK Trang 61 Địa lí 10-

      Câu hỏi lý thuyết 3 - SGK Trang 61 Địa lí 10- Dựa vào hình 16.4 (SGK trang 61), hãy chứng minh rằng có sự đối xứng nhau của các dòng biển nóng và lạnh ở bờ Đông và bờ Tây của các đại dương?

    Bài 1 trang 62 sgk địa lí 10

      Bài 1 trang 62 sgk địa lí 10 Bài 1. Hãy cho biết nguyên nhân tạo thành sóng biển, sóng thần. Kể một số tác hại của sóng thần mà em biết.

    Bài 2 trang 62 sgk địa lí 10

      Bài 2 trang 62 sgk địa lí 10 Bài 2. Dựa vào các hình 16.1. 16.2. 16.3, hãy nhận xét vị trí của Mặt Trăng so với Trái Đất và Mặt Trời ở các ngày triều cường như thế nào ?

    Bài 3 trang 62 sgk địa lí 10

      Bài 3 trang 62 sgk địa lí 10 Bài 3. Dựa vào hình 16.4 và kiến thức đã học, hãy cho biết: