07. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Lịch Sử THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc Lần 1 File word có lời giải chi tiết

WORD 13 0.143Mb

07. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Lịch Sử THPT Yên Lạc 2 Vĩnh Phúc Lần 1 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Lịch sử trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

Câu 1: Thành công của Mĩ trong chính sách đối ngoại sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Thực hiện nhiều chiến lược qua các đời tổng thống B. Thực hiện được một số mưu đồ, góp phần quan trọng trong công việc thúc đẩy sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô C. Lập được nhiều khối quân sự (NATO, SEATO, CENTO,…) D. Thiết lập quan hệ ngoại giao với nhiều nước trên thế giới Câu 2: Ý nghĩa bao quát về tích cực nhất của khối EU là gì? A. Tạo ra một cộng đồng kinh tế và một thị trường chung để đẩy mạnh phát triển kinh tế và ứng dụng những thành tựu khoa học kĩ thuật B. Có điều kiện để cạnh tranh kinh tế, tài chính, thương mại với Mĩ và Nhật Bản C. Phát hành và sử dụng đồng EURO D. Hợp tác liên minh giữa các nước trong tất cả các lĩnh vực Câu 3: Từ năm 1954 đến năm 1970, Chính phủ Campuchia thực hiện chính sách ngoại giao như thế nào? A. Mâu thuẫn gay gắt với các nước trong khu vực Đông Nam Á B. Hòa bình, trung lập C. Đoàn kết với Lào và Việt Nam trong mặt trận chung chống đế quốc Mĩ D. Liên minh chặt chẽ với Mĩ Câu 4: Nước nào được mệnh danh là “người khổng lồ về kinh tế, nhưng là chú lùn về chính trị” A. Nga B. Tây Âu C. Nhật Bản D. Mĩ Câu 5: Sự kiện khởi đầu cho chiến tranh lạnh là A. Sự ra đời của kế hoạch Mácsan B. Sự ra đời của Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (1/1949) C. Sự ra đời của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (4/1949) D. Thông điệp của tổng thống Truman (3/1974) Câu 6: Tổ chức “tiền thân” của Đảng Cộng sản Việt Nam là A. Tâm tâm xã B. Việt Nam Quốc dân đảng C. Đảng Thanh niên D. Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên Câu 7: Tại sao cho rằng cuộc bãi công của công nhân Ba Son (8-1925) là một mốc quan trọng trên con đường phát triển của phong trào công nhân Việt Nam? A. Vì đã ngăn cản được tàu chiến Pháp chở binh lính sang đàn áp phong trào đấu tranh B. Đánh dấu bước phát triển mới của phong trào công nhân Việt Nam, giai cấp công nhân nước ta từ đây đi vào đấu tranh tự giác C. Vì sau cuộc bãi công của công nhân Bason có rất nhiều cuộc bãi công của công nhân Chợ Lớn, Nam Định, Hà Nội, … tổng bãi công D. Đánh dấu tư tưởng Cách mạng Mười mới được giai cấp công nhân Việt Nam tiếp thu Câu 8: Tính chất của Chiến tranh thế giới thứ hai thay đổi với sự kiện nào? A. Đức tấn công Pháp (6-1940) B. Đức tấn công Liên Xô (6-1941) C. Hiệp ước Tam cường giữa Đức – Italia – Nhật Bản được kí kết D. Đức tấn công Anh (7-1940) Câu 9: Đồng tiền EURO chính thức được sử dụng ở nhiều nước EU thay cho đồng bản tệ vào năm? A. 1999 B. 2002 C. 1997 D. 1992 Câu 10: Chính sách đối ngoại của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai A. Hòa bình, trung lập B. Hòa bình, tích cực ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN C. Tính cực ngăn chặn vũ khí có nguy cơ hủy diệt con người D. Kiên quyết chống lại các chính sách gây chiến của Mĩ Câu 11: Hãy nêu những mâu thuẩn của xã hội Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất? A. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp phong kiến B. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp tư sản với giai cấp vô sản C. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa giai cấp nông dân với giai cấp tư sản D. Giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, giữa tất cả các giai cấp trong xã hội do địa vị và quyền lợi khác nhau Câu 12: Việc thực dân Anh đưa ra phương án “Maobatton” chia cắt đất nước Ấn Độ thành hai quốc gia tự trị Ấn Độ và Pakixtan đã chứng tỏ: A. cuộc đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đã giành thắng lợi hoàn toàn B. thực dân Anh không quan tâm đến việc cai trị Ấn Độ nữa C. thực dân Anh chấm dứt cai trị Ấn Độ D. thực dân Anh đã nhượng bộ, là điều kiện thuận lợi cho Ấn Độ tiếp tục đấu tranh Câu 13: Nguyên nhân trực tiếp đòi hỏi Liên Xô phải bắt tay vào công cuộc khôi phục kinh tế trong những năm 1945 – 1950 là: A. Tiến hành cuộc xây dựng CNXH đã bị gián đoạn từ năm 1941 B. Liên Xô nhanh chóng khôi phục đất nước do bị chiến tranh tàn phá C. Xây dựng nên kinh tế mạnh, đủ sức cạnh tranh với Mĩ D. Đưa Liên Xô trở thành cường quốc thế giới Câu 14: Cho các sự kiện: (1) Nhà nước Cộng hòa Liên ban Đức và Cộng hòa Dân chủ Đức ra đời (2) Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng bộ máy nhà nước dân chủ nhân dân (3) Liên Xô và Đông Âu thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế SEV (4) Mĩ đề ra kế hoạc Mác-san nhằm giúp đỡ các nước Tây Âu Hãy sắp xếp các sự kiện theo trình tự thời gian hình thành hai hệ thống xã hội đối lập: Tây Âu TBCN và Đông Âu XHCN. A. 2, 3, 1, 4 B. 2, 4 ,3 ,1 C. 1, 2, 3, 4 D. 1, 3, 2, 4 Câu 15: Nội dung nào của lịch sử thế giới hiện đại 1945 – 2000 được xem là nhân tố chi phối nền chính trị thế giới và các quan hệ quốc tế trong phần lớn thời gian nửa sau thế kỉ XX? A. Chủ nghĩa xã hội từ phạm vi một nước đã trở thành một hệ thống thế giới B. Phong trào giải phóng dân tộc đã bùng nổ mạnh mẽ ở Á, Phi, Mĩ Latinh C. Trật tự thế giới mới được hình thành gọi là trật tự hai cực Ianta D. Hệ thống tư bản chủ nghĩa đã có những thay đổi quan trọng Câu 16: Điểm khác nhau căn bản giữa các cuộc cách mạng khoa học kĩ