127. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Toán Megabook Đề số 3 File word có lời giải chi tiết

WORD 5 1.780Mb

127. Đề thi thử THPTQG năm 2018 Môn Toán Megabook Đề số 3 File word có lời giải chi tiết là tài liệu môn Toán trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

ĐỀ 3 Câu 1: Một phòng học có bộ bàn ghế, xếp chỗ ngồi cho học sinh, mỗi bàn ghế 2 học sinh. Tìm xác suất để hai học sinh A, B chỉ định trước ngồi cùng một bàn. A. B. C. D. Câu 2: Hệ số của trong khai triển là: A. B. C. D. Câu 3: Có bao nhiêu phép tịnh tiến biến đồ thị của hàm số thành chính nó? A. B. C. D. Vô số Câu 4: Giá trị nhỏ nhất của hàm số trên đoạn là: A. B. C. D. Câu 5: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số A. B. C. D. Câu 6: Cho hàm số liên tục, đồng biến trên đoạn . Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên khoảng B. Hàm số đã cho có cực trị trên đoạn C. Hàm số đã cho có giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất trên đoạn D. Phương trình có nghiệm duy nhất thuộc đoạn Câu 7: Trong một hình đa diện lồi, mỗi cạnh là cạnh chung của tất cả bao nhiêu mặt? A. B. C. D. Câu 8: Cho hàm số có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. Hàm số có hai điểm cực trị B. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng xác định C. Hàm số có một điểm cực trị D. Giá trị lớn nhất của hàm số là Câu 9: Tìm m để hàm số đồng biến trên . A. B. C. D. Câu 10: Cho tích phân và . Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 11: Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số là A. B. C. D. Câu 12: Cho hàm số thỏa mãn và với a, b, c là các hằng số. Khi đó: A. B. C. D. Câu 13: Số giao điểm của đồ thị hàm số và là: A. B. C. D. Câu 14: Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm phân biệt là: A. B. C. D. Câu 15: Cho hàm số xác định, liên tục trên đoạn và có đổ thị như hình vẽ bên. Tiếp tuyến của đổ thị hàm số tại điểm có hệ số góc bằng? A. B. C. D. Câu 16: Ông B có một khu vườn giới hạn bởi một đường parabol và một đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxỵ như hình vẽ bên thì parabol có phương trình và đường thẳng là. Ông B dự định dùng một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi một đường thẳng đi qua O và điểm M trên parabol để trồng một loại hoa. Hãy giúp ông B xác định điểm M bằng cách tính độ dài OM để diện tích mảnh vườn nhỏ bằng . A. B. C. D. Câu 17: Cho hàm số có đổ thị như hình vẽ bên. Biết rằng là một trong bốn hàm số được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm A. B. C. D. Câu 18: Cho hai số thực dương x, y bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng? A. B. C. D. Câu 19: Nghiệm của bất phương trình là: A. B. C. D. Câu 20: Phương trình với có bao nhiêu nghiệm? A. B. C. D. Câu 21: Tất cả các giá trị của m để phương trình có nghiệm duy nhất là: A. B. C. D. Câu 22: Tính giá trị A. B. C. D. Câu 23: Cho tứ diện có các cạnh còn lại đều bằng Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện . A. B. C. D. Câu 24: Một người thợ có một khối đá hình trụ. Kẻ hai đường kính MN, PQ của hai đáy sao cho . Người thợ đó cắt khối đá theo các mặt cắt đi qua trong điểm M, N, P, Q để thu được khối đá có hình tứ diện. Biết rằng và thể tích khối tứ diện MNPQ bằng Tìm thể tích của lượng đá bị cắt bỏ (làm tròn kết quả đến 1 chữ số thập phân). A. B. C. D. Câu 25: Cho hình nón đỉnh S. Xét hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác ngoại tiếp đường tròn đáy của hình nón và có góc tạo bởi hai mặt phẳng và bằng . Tính thể tích khối nón đã cho. A. B. C. D. Câu 26: Cho z là một số phức tùy ý khác 0. Khẳng định nào sau đây sai? A. là số ảo B. là số ảo C. là số thực D. là số thực Câu 27: Biết rằng phương trình có một nghiệm phức là . Khi đó: A. B. C. D. Câu 28: Gọi M và N lấn lượt là điểm biểu diễn của các số phức như hình vẽ bên. Khi đó khẳng định nào sau đây sai? A. B. C. D. Câu 29: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng và Tìm giá trị của k để cắt . A. B. C. D. Câu 30: Trong không gian vỏi hệ tọa độ Oxỵz, cho đường thẳng Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm lên A. B. C. D. Câu 31: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình là phương trình của mặt cầu. A. B. C. D. Câu 32: Trong không gian với hệ tọa độ Oxỵz, cho hai mặt phẳng và Tìm a để vuông góc với nhau. A. B. C. D. Câu 33: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm và mặt phẳng. Đường thẳng d đi qua A và có véctơ chỉ phương cắt tại B. Điểm M thay đổi trong sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc . Khi độ dài MB lớn nhất, đường thẳng MB đi qua điểm nào trong các điểm sau? A. B. C. D. Câu 34: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng Tìm tọa độ điểm M thuộc tia Oz sao cho khoảng cách từ M đến bằng . A. B. C. D. Câu 35: Cho hình chóp S.ABC có Đáy ABC là tam giác vuông cân tại B và có Mặt phẳng đi qua C và vuông góc với SA, cắt SA, SB lẩn lượt tại D, E. Tính thể tích khối chóp S.CDE. A. B. C. D. Câu 36: Cho hình lăng trụ tam giác đều có Gọi I là giao điểm của AB’ và A’B. Cho biết khoảng cách từ I đến mặt phẳng bằng . Tính th