19 Đặc trưng Sinh lý và Vật lý của âm Đề 1

WORD 19 0.194Mb

19 Đặc trưng Sinh lý và Vật lý của âm Đề 1 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

19 - Đặc trưng Sinh lý và Vật lý của âm - Đề 1 Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Âm có cường độ lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. B. Âm có tần số lớn thì tai có cảm giác âm đó “to”. C. Âm “to” hay “nhỏ” phụ thuộc vào mức cường độ âm và tần số âm . D. Âm có cường độ nhỏ thì tai có cảm giác âm đó “bé”. Câu 2. Hai âm cùng tần số có mức cường độ âm chênh lệch nhau là 15dB. Tỉ số cường độ âm của chúng là: A. 120 B. 1200 C. 10 D. 10 Câu 3. Một âm có cường độ 5.10-7 (W/m2). Mức cường độ âm của nó là: A. L=37 dB B. L=73 dB C. L=57 dB D. L=103 dB Câu 4. Một lá thép mỏng, một đầu cố định, đầu còn lại được kích thích để dao động với chu kì không đổi và bằng 0,08 s. Âm do lá thép phát ra là: A. âm mà tai người nghe được B. nhạc âm C. hạ âm D. siêu âm Câu 5. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường thẳng đi qua một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng và ở hai phía so với nguồn âm. Biết mức cường độ âm tại A và tại trung điểm của AB lần lượt là 50 dB và 44 dB. Mức cường độ âm tại B là A. 28 dB B. 36 dB C. 38 dB D. 47 dB Câu 6. Tại điểm A cách nguồn âm đẳng hướng 10 m có mức cường độ âm là 24 dB. Biết cường độ âm tại ngưỡng nghe là Io = 10-12 W/m2. Vị trí có mức cường độ âm bằng không cách nguồn A. ∞ B. 3162 m C. 158,49 m D. 2812 m Câu 7. Hai âm thanh có âm sắc khác nhau là do: A. khác nhau về tần số B. khác nhau về số hoạ âm. C. khác nhau về đồ thị dao động âm D. khác nhau về chu kỳ của sóng âm Câu 8. Trong các nhạc cụ, hộp đàn, thân kèn, sáo có tác dụng: A. Làm tăng độ cao và độ to của âm B. Lọc bớt tạp âm và tiếng ồn C. Giữ cho âm phát ra có tần số ổn định D. Vừa khuếch đại âm, vừa tạo ra âm sắc riêng của âm do nhạc cụ đó phát ra Câu 9. Tại một điểm A nằm cách xa nguồn âm O (coi như nguồn điểm) một khoảng OA = 1 (m) , mức cường độ âm là LA = 90 dB. Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2. Coi môi trường là hoàn toàn không hấp thụ âm, mức cường độ âm tại B nằm trên đường OA cách O một khoảng 10 m là A. 70 (dB) B. 50 (dB) C. 65 (dB) D. 75 (dB) Câu 10. Âm do một chiếc đàn bầu phát ra: A. nghe càng trầm khi biên độ âm càng nhỏ và tần số âm càng lớn B. nghe càng cao khi mức cường độ âm càng lớn C. có độ cao phụ thuộc vào hình dạng và kích thước hộp cộng hưởng D. có âm sắc phụ thuộc vào dạng đồ thị dao động của âm Câu 11. Đối với âm cơ bản và họa âm bậc 2 do cùng một cây đàn phát ra thì: A. Tốc độ âm cơ bản gấp đôi tốc độ họa âm bậc 2 B. Tần số họa âm bậc 2 gấp đôi tần số âm cơ bản C. Độ cao  âm bậc 2 gấp đôi độ cao âm cơ bản D. Họa âm bậc 2 có cường độ lớn hơn cường độ âm cơ bản Câu 12. Một nguồn âm có công suất phát âm P = 0,1256 W. Biết sóng âm phát ra là sóng cầu, cường độ âm chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Tại một điểm trên mặt cầu có tâm là nguồn phát âm, bán kính 10 m (bỏ qua sự hấp thụ âm) có mức cường độ âm: A. 90 dB B. 80 dB C. 60 dB D. 70 dB Câu 13. Hai sợi dây có chiều dài l và 1,5l. Cố định 2 đầu và kích thích để chúng phát âm. Sóng âm của chúng phát ra sẽ: A. Cùng một số họa âm B. Cùng âm sắc C. Cùng âm cơ bản D. Cùng độ cao Câu 14. Sóng cơ lan truyền trong không khí với cường độ đủ lớn, tai người bình thường không thể cảm thụ được sóng cơ nào sau đây? A. Sóng cơ có chu kỳ 2 ms B. Sóng cơ có tần số 100 HZ C. Sóng cơ có tần số 0,3 kHZ D. Sóng cơ có chu kỳ 2 μs Câu 15. Sóng âm không có tính chất nào sau đây? A. Mang năng lượng tỉ lệ với bình phương biên độ sóng A B. Truyền được trong chất rắn, lỏng, khí C. Là sóng ngang khi truyền trong chất khí D. Có khả năng phản xạ, khúc xạ, giao thoa Câu 16. Một người đập một nhát búa vào một đầu ống bằng gang dài 952 m. Một người khác đứng ở đầu kia nghe thấy hai tiếng gõ cách nhau 2,5 s. Biết vận tốc âm trong không khí là 340 m/s. Vận tốc âm thanh truyền trong gang là: A. 380 m/s B. 179 m/s C. 340 m/s D. 3173 m/s Câu 17. Ngưỡng đau của tai người khoảng 10 W/m2. Một nguồn âm nhỏ đặt cách tai một khoảng d = 1 m. Để không làm đau tai thì công suất tối đa của nguồn là: A. 125,6 W B. 12,5 W C. 11,6 W D. 1,25 W Câu 18. Một nguồn sóng âm (được coi như một nguồn điểm) có công suất 1 μW. Cường độ âm và mức cường độ âm tại một điểm cách nguồn 3 m là: A. 8,842.10-9 W/m2; 39,465 dB B. 8,842.10-9 W/m2; 394,65 dB C. 8,842.10-10 W/m2; 3,9465 dB D. 8,842.10-9 W/m2; 3,9465 dB Câu 19. Mức cường độ âm tại một điểm A trong môi trường truyền âm là LA = 90 dB. Cho biết ngưỡng nghe của âm chuẩn là I0 = 10-12 W/m2. Cường độ âm IA của âm đó nhận giá trị nào sau đây? A. 10-21 W/m2 B. 10-3 W/m2 C. 103 W/m2 D. 1021 W/m2 Câu 20. Một người không nghe được âm có tần số f < 16 Hz là do A. biên độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận được. B. nguồn phát  âm ở quá xa nên âm không truyền được đến tai người này. C. cường độ âm quá nhỏ nên tai người không cảm nhận được. D. tai người không cảm nhận được những âm có tần số này. Câu 21. Chọn câu sai trong các câu sau: A. Ngưỡng nghe thay đổi tuỳ theo tần số âm B. Tai con người nghe âm cao hơn thính hơn âm trầm C. Miền nằm giữa ngưỡng nghe và ngưỡng đau gọi là