4. Đề thi kiểm tra định kỳ thpt Nguyễn Khuyến lần 8

WORD 21 0.434Mb

4. Đề thi kiểm tra định kỳ thpt Nguyễn Khuyến lần 8 là tài liệu môn Vật Lý trong chương trình Lớp 12 được cungthi.vn tổng hợp và biên soạn. Tạo nguồn tài liệu giúp các bạn trong việc ôn tập

Những địa chỉ uy tín để bạn mua sách


Nội dung tóm tắt

SỞ GD & ĐT BÌNH DƯƠNGTRƯỜNG THPT NGUYỄN KHUYẾN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ MÔN VẬT LÝ LỚP 12Môn: Vật LýThời gian làm bài: 50 phút Câu 1: Nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều dựa trên hiện tượng nào sau đây? A. hỗ cảm. B. tự cảm. C. siêu dẫn. D. cảm ứng điện từ. Câu 2: Biểu thức cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều là A. Tần số của dòng điện là bao nhiêu? A. rad/s. B. 100 Hz. C. rad/s. D. 50 Hz. Câu 3: Điều nào sau đây đúng khi nói về sóng cơ A. sóng cơ truyền trong môi trường rắn, lỏng, khí là sóng âm. B. sóng dọc có phương dao động là phương thẳng đứng. C. sóng ngang có phương dao động là phương thẳng đứng. D. sóng cơ truyền được trong chân không. Câu 4: Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R = 100 , cuộn thuần cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết . Tổng trở của đoạn mạch này bằng: A. 200 . B. 100 . C. 150 . D. 50 . Câu 5: Hạ âm là âm: A. có tần số dưới 16 Hz. B. có cường độ rất lớn. C. có tần số lớn. D. có tần số dưới 16 kHz. Câu 6: Đối với các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh người ta nâng cao hệ số công suất là để? A. tăng điện áp định mức. B. giảm công suất tiêu thụ. C. giảm cường độ dòng điện. D. tăng công suất tỏa nhiệt. Câu 7: Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, với cuộn dây thuần cảm, một điện áp V. Biết R = 100 , H, mF. Biểu thức cường độ trong mạch là: A. A. B. A. C. A. D. A. Câu 8: Trong sóng dừng trên dây, hiệu số pha của hai điểm trên dây nằm đối xứng qua một nút là: A. rad. B. 0 rad. C. rad. D. rad. Câu 9: Đặt điện áp xoay chiều V vào hai đầu một đoạn mạch gồm cuộn cảm có độ tự cảm H và tụ điện có điện dung F mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là: A. 0,75 A. B. 22 A. C. 2 A. D. 1,5 A. Câu 10: Để thanh toán tiền điện hàng tháng của hộ gia đình, người ta dựa vào số chỉ của công tơ điện. Vậy công tơ điện dùng là dụng cụ dùng để đo đại lượng vật lý nào sau đây? A. cường độ dòng điện. B. công suất. C. điện áp. D. công. Câu 11: Độ to của âm gắn liền với: A. cường độ âm. B. mức cường độ âm. C. tần số âm. D. biên độ dao động của âm. Câu 12: Sóng cơ là: A. dao động của mọi điểm trong một môi trường. B. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường. C. dao động lan truyền trong một môi trường. D. một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường Câu 13: Đặt điện áp vào hai đầu mạch gồm R, L, C (cuộn dây thuần cảm) mắc nối tiếp thì cường độ trong mạch . Mạch này có: A. tính cảm kháng. B. hệ số công suất bằng 1. C. tính dung kháng. D. tổng trở lớn hơn điện trở. Câu 14: Biên độ của dao động cưỡng bức không phụ thuộc: A. tần số của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. B. biên độ của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. C. lực ma sát của môi trường tác dụng lên vật. D. pha ban đầu của ngoại lực tuần hoàn tác dụng lên vật. Câu 15: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Pha ban đầu của dao động là: A. 0 rad. B. rad. C. rad. D. rad. Câu 16: Âm sắc là: A. một tính chất của âm giúp ta nhận biết được các nguồn âm. B. màu sắc của âm. C. một đặc trưng vật lí của âm. D. một đặc trưng sinh lí của âm. Câu 17: Hai nguồn kết hợp có: A. cùng biên độ. B. cùng tần số và hiệu số pha không đổi theo thời gian. C. cùng tần số. D. cùng pha ban đầu. Câu 18: Một vật dao động điều hòa với phương trình cm. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật đi qua vị trí cm và đang chuyển động theo chiều dương. Giá trị của là: A. rad. B. rad. C. rad. D. rad. Câu 19: Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ: A. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là tự do. B. ngược pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. C. cùng pha với sóng tới nếu vật cản là cố định. D. luôn ngược pha với sóng tới. Câu 20: Đoạn mạch xoay chiều có cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo thời gian , khi đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp . Công suất của đoạn mạch này bằng: A. B. C. D. Câu 21: Một ấm đun nước siêu tốc có công suất 1250 W được đung với dòng điện xoay chiều. Coi ấm chỉ có tác dụng như một điện trở R = 50 . Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều này là: A. A. B. A. C. A. D. A. Câu 22: Trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng có hai điểm A, B. Tại điểm A đặt tại một nguồn âm điểm thì mức cường độ âm đo được tại B là 36 dB. Nếu đem nguồn âm di chuyển tới B thì mức cường độ âm đo được tại A là bao nhiêu? A. 36 dB. B. 72 dB. C. 0 dB. D. 18 dB. Câu 23: Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 50 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu R là 30 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng: A. 40 V. B. 10 V. C. 20 V. D. 30 V. Câu 24: Giá trị trung bình theo thời gian của là: A. 2 B. C. 0. D. 4. Câu 25: Đặt vào hai đầu đoạn mạch xoay chiều gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm mH và tụ điện mắc nối tiếp, một điện áp( thay đổi được). Giá trị của xấp xỉ bằng bao nhiêu thì trong mạch có cộng hưởng điện? A. 7.10-3 rad/s. B. 222 rad/s. C. 7024 rad/s. D. 7 rad/s. Câu 26: Đặt điện áp V